Lưỡi vàng không chỉ đơn thuần là vấn đề thẩm mỹ mà còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, từ thiếu hụt vitamin đến các bệnh lý gan, thận nghiêm trọng. Cùng Dr. Care tìm hiểu những thông tin về tình trạng này giúp Cô Chú, Anh Chị có những biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời, góp phần bảo vệ sức khỏe của người thân và gia đình.
Hiện tượng chảy máu lưỡi, mặc dù có vẻ đơn giản và không nghiêm trọng nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe khác. Đôi khi, đó chỉ là do kết quả của việc vô tình cắn phải lưỡi, ăn thực phẩm khô ráp, dùng răng giả nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo về nhiễm trùng, thiếu vitamin hoặc các bệnh lý về máu. Do đó, việc xác định đúng nguyên nhân và biết cách xử lý là điều cần thiết để điều trị tình trạng này.
Cắn vào lưỡi là tai nạn thường gặp, gây đau đớn và khó chịu. Tuy nhiên, đôi khi đây lại là dấu hiệu cảnh báo của một số vấn đề sức khỏe. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về nguyên nhân, cách xử lý vết thương, phòng ngừa và khi nào cần thăm khám bác sĩ.
Nhiệt miệng lưỡi là tình trạng xuất hiện các vết loét trên niêm mạc miệng và lưỡi, khiến bé thường xuyên cảm thấy khó chịu và chán ăn. Vậy nguyên nhân làm trẻ bị nhiệt miệng là gì? Cách xử lý thế nào? Cùng nha khoa Dr. Care tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Tuyến nước bọt dưới lưỡi nằm phía dưới sàn miệng, đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa khi tiết nước bọt hỗ trợ tiêu hóa thức ăn. Đây là tuyến nước bọt nhỏ nhất trong số các tuyến nước bọt chính, đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất nước bọt giúp tiêu hóa và bảo vệ miệng. Tuy nhiên, tuyến nước bọt này cũng dễ bị tổn thương bởi các tác nhân gây bệnh, dẫn đến tình trạng viêm tuyến nước bọt dưới lưỡi. Cùng Dr. Care tìm hiểu những thông tin về tình trạng viêm tuyến nước bọt dưới lưỡi qua bài viết dưới đây.
Tật đẩy lưỡi được xem là một thói quen xấu, có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về răng, khuôn mặt. Tỷ lệ trẻ em bị tật đẩy lưỡi khá cao, lên tới 60 - 90%, thậm chí thói quen này kéo dài đến tuổi trưởng thành.