Tại sao ở nhà vẫn mắc Covid - 19?

Bài viết được cố vấn chuyên môn bởi

Mục lục nội dung

Có rất nhiều trường hợp đã tự cách ly ở nhà hơn 1 tháng từ khi có lệnh giãn cách xã hội, nhưng vẫn bị mắc Covid - 19 không rõ nguồn lây do đâu. 

Theo TS-BS Phạm Lê Duy (Giảng viên bộ môn sinh lý - sinh lý bệnh - miễn dịch của Trường ĐH Y Dược TP.HCM), đã có đưa ra những phân tích về các “cơ hội” dẫn đến lây lan Covid - 19. 

Nếu chúng ta không để ý và chủ quan sẽ dẫn đến sự việc là cho dù ở nhà, thực hiện giãn cách nhưng cũng có thể bị nhiễm vi- rút corona. 

Những bề mặt chúng ta thường tiếp xúc có khả năng ẩn chứa vi-rút corona

Hãy để ý đến bề mặt tiếp xúc và khi mua thực phẩm, thuốc men từ bên ngoài

Nguy cơ  lây nhiễm Covid - 19 có thể xuất phát từ người chung nhà khi họ trở thành “vật trung gian” mang mầm bệnh từ bên ngoài về, hoặc lây nhiễm từ những vật phẩm được chuyển phát từ nơi khác đến…

Như chúng ta biết, ngoài việc lây lan trực tiếp qua các giọt khí dung lơ lửng trong không khí, vi rút còn có thể hiện diện trên bề mặt vật dụng và bằng cách nào đó có thể tiếp xúc với những vùng niêm mạc như mắt, mũi miệng, thông thường là qua đôi bàn tay của chúng ta.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, bầu không khí ở nơi người bị nhiễm vừa đi qua có thể chứa vi rút và có thể lây nhiễm cho người đi vào vùng đó, đặc biệt là trong không gian kín như trong nhà, trong thang máy, trong siêu thị...”, TS-BS Phạm Lê Duy (Giảng viên bộ môn sinh lý - sinh lý bệnh - miễn dịch của Trường ĐH Y Dược TP.HCM) phân tích. 

Chủng Delta dễ tồn tại và lây lan rất nhanh trong môi trường kín như phòng kín, thang máy hay siêu thị không được thông gió tốt,...

Điều quan trọng cần chú ý, là bạn nên thường xuyên khử khuẩn 2 vật dụng rất hay được sử dụng nhưng hay quên xịt sát trùng đó là tiền giấy và điện thoại di dộng.

Đặc biệt, điện thoại cầm tay là vật dụng trung gian dễ gây lây nhiễm nhất vì khi nghe điện thoại chúng ta thường xuyên áp vào mặt, vi - rút có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua vùng mũi, miệng.

Ngoài ra, cần lưu ý thêm ví tiền, thẻ ngân hàng cũng cần khử khuẩn thường xuyên. 

Ngoài việc tuân thủ 5K cần chú ý sát khuẩn bề mặt những vật tiếp xúc

Thực phẩm, đồ dùng mua từ bên ngoài vào xử lý như thế nào?

Để phòng tránh sự lây lan vi-rút trên bề mặt, bạn nên lau bề mặt vật phẩm bằng dung dịch sát khuẩn trước khi mang vào nhà. Sau khi mở thực phẩm phải rửa sạch tay với dung dịch sát khuẩn.

Đối với thực phẩm, bạn có thể rửa sạch dưới vòi nước chảy, hoặc ngâm vào dung dịch muối loãng và rửa sạch trước khi chế biến.

Nên hạn chế mua thực phẩm chế biến sẵn trong giai đoạn này.

Nếu trở về từ nơi có nguy cơ cao  “Nên để giày dép bên ngoài, không mang vào nhà, hoặc phải xịt với dung dịch khử khuẩn rồi mới mang vào nhà, rửa tay với dung dịch sát khuẩn hoặc với nước và xà phòng, cởi quần áo bên ngoài và cho vào máy giặt hoặc ngâm với xà phòng lập tức, rửa tay lại lần nữa rồi cuối cùng mới tháo khẩu trang và bỏ vào thùng rác, đậy nắp lại, sau đó rửa tay và tắm rửa thật sạch sẽ. 

Vì vùng mũi-họng là nơi bệnh xâm nhập, nên khẩu trang phải là vật được gỡ bỏ cuối cùng trong suốt quy trình này, để đảm bảo nếu có vi rút bám lên các bề mặt như bàn tay, quần áo sẽ không có cơ hội tiếp xúc với vùng mũi-họng” - Theo TS-BS Phạm Lê Duy,

Đối với các vật dụng thường xuyên tiếp xúc trong gia đình nên thực hiện khử khuẩn 1 tuần 2 lần với dung dịch sát khuẩn.

Giữ cho không gian sinh hoạt thông thoáng có thể hạn chế được sự lây lan của vi-rút corona

Chủ động phòng ngừa Covid -19 cho cả gia đình. 

Chú trọng việc vệ sinh răng miệng trong mùa Covid - 19.

Theo bác sĩ Hoàng Văn Huấn - Bệnh viện Phổi Hà Nội cho biết: Covid-19 xâm nhập  vào cơ thể đầu tiên là ở niêm mạc mũi, miệng và sinh sôi ở đường hô hấp trên (hầu, họng). Sau một thời gian ủ bệnh vi-rút sẽ di chuyển xuống đường hô hấp dưới.

Súc miệng với nước sát khuẩn chứa hoạt chất Cetylpyridinium clorua (CPC)  làm suy giảm sự gia tăng, hình thành lipid bipa (phần vỏ ngoài) của vi-rút cúm bọc, loại vi- rút tương tự như SARS-CoV-2 gây ra COVID -19. 

KIN Gingival Complex chứa 0,12% chlorhexidine, 0,05% Cetylpyridinium clorua và Alpantha mang lại hiệu quả cao trong việc chăm sóc khoang miệng và có thể ngăn chặn được sự lây lan của vi-rút corona.

Chi tiết xem tại: KIN Gingival Complex

Điều trị F0 tại nhà - không hoang mang

1. Theo dõi chỉ số oxy trong máu - Chỉ số sinh tồn mùa Covid - 19.

Đối với bệnh nhân nhiễm Covid - 19 nồng độ oxy thay đổi liên tục và có nguy cơ sụt giảm bất kỳ lúc nào. Vì thế khi điều trị tại nhà, bệnh nhân cần theo dõi chỉ số này hằng giờ, đảm bảo SpO2 ổn định. 

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều dòng máy đo nồng độ oxy, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính, khác hàng có thể lựa chọn dòng máy phù hợp cho gia đình

Máy đo nồng độ oxy Jumper 500D đáp ứng những tiêu chí:  Chỉ số đo chính xác, mức giá phù hợp, khả năng đáp ứng khách hàng mùa Covid - 19.

Chi tiết xem tại: Máy đo nồng độ oxy Jumper 500D

2. Tự theo dõi nhiệt độ cơ thể hằng ngày. 

Sốt chính là một trong những biểu hiện dễ dàng nhận thấy nhất ở bệnh nhân nhiễm Covid - 19. Chính vì thế, đo thân nhiệt là biện pháp dễ dàng nhất để xác định bản thân có bị nhiễm Covid - 19 hay không. 

Có thể dùng máy đo thân nhiệt từ xa, đo thân nhiệt qua da bằng nhiệt kế điện tử, nhiệt kế điện tử đo trán. 

Để đảm bảo an toàn nên sử dụng máy đo nhiệt độ hồng ngoại, có chức năng đo với khoảng cách từ xa. 

Nhiệt kế đo trán hồng ngoại Jumper - FR 202 đo cơ thể người hoặc nhiệt độ vật thể dựa trên năng lượng hồng ngoại phát ra từ trán hoặc một vật thể (như sữa và nước).

Chi tiết xem tại: Nhiệt kế đo trán hồng ngoại Jumper - FR 202 

3. Phát hiện sớm Covid - 19 tại nhà 

BS. Trương Hữu Khanh, Cố vấn chuyên môn Khoa Nhiễm Khuẩn - thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM, chia sẻ quan điểm đồng tình với giải pháp sử dụng sử dụng xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 (hay còn gọi là test nhanh) để phát hiện sớm các ca bệnh trước khi có kết quả xét nghiệm khẳng định bằng kỹ thuật RT-PCR.

Việc triển khai cách sử dụng test nhanh song song với xét nghiệm khẳng định RT-PCR giúp truy vết nhanh các trường hợp F0 để giảm sự lây lan mầm bệnh ra cộng đồng.

 Bộ test hoạt động trên cơ chế xét nghiệm kháng nguyên SARS-CoV-2 trong mẫu dịch tỵ hầu. 

Ngày 13/7/2021 Bộ Y Tế đã công bố bộ test nhanh Humasis Covid-19 Ag Test của Hàn Quốc được cấp phép sử dụng chính thức tại Việt Nam.

Chi tiết xem tại:Bộ test nhanh Humasis Covid-19 Ag Test 

>>Hướng dẫn chăm sóc và điều trị F0 tại nhà cùng Dr. Care

Để tư vấn nhanh về sức khoẻ hoặc các sản phẩm phòng dịch Covid - 19 Cô, Chú có thể gọi ngay cho: 

0909 47 8910 - Ms. Song Vân

090 630 2505 - Ms. Tú

Tập thể Dr. Care luôn cố gắng hết sức để mang lại những thông tin hữu ích nhất để hỗ trợ mọi người vượt qua dịch Covid -19 an toàn và khỏe mạnh!

Mến chúc tất cả khách hàng luôn mạnh khỏe về thể chất, lạc quan về tinh thần, giữ vững niềm tin để cùng nhau chiến thắng COVID - 19.

Thông tin liên hệ Nha khoa Dr. Care

Nha khoa chuyên sâu

Trồng răng Implant

Dành riêng cho Cô Chú trung niên tại Việt Nam

Hiện nay, Dr. Care - Implant Clinic là một trong những nha khoa uy tín hàng đầu cung cấp dịch vụ trồng răng Implant chuẩn Y khoa giúp khách hàng phục hồi mất răng hiệu quả và an toàn đáp ứng 3 tiêu chí: Phục hồi khả năng ăn nhai, hoàn thiện thẩm mỹ và đảm bảo sử dụng lâu bền.

Đến nha khoa, Khách hàng được Đội ngũ Bác sĩ dày dặn kinh nghiệm tư vấn tận tâm, cặn kẽ về tình trạng răng miệng. tình trạng mất răng. Bác sĩ sau khi thăm khám kỹ càng sẽ đưa ra giải pháp tối ưu, tiết kiệm và an toàn.

Không chỉ có thế mạnh về chất lượng điều trị, Dr. Care còn không ngừng cập nhật trang thiết bị hiện đại và công nghệ điều trị tối tân hỗ trợ chẩn đoán chuẩn xác, rút ngắn thời gian điều trị, nha khoa với "Liệu pháp trồng răng không đau" cho Khách hàng trải nghiệm trồng răng êm ái, thoải mái như đi spa.

Đặt hẹn với Dr. Care - Implant Clinic để thăm khám, tư vấn và điều trị. Tại đây

(*) Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào thể trạng mỗi người.

img-right-banner
img-right-bannerimg-right-banner