Hôi miệng, cười không tự nhiên, ăn nhai không ngon miệng luôn là nỗi ám ảnh của cô chú/anh chị khi bị mất răng. Nên dịp Tết đến Xuân về này, cô chú/anh chị càng muốn tìm giải pháp cải thiện vấn đề răng miệng để ăn nhai ngon miệng, vui cười thẩm mỹ, tự tin du xuân.
Vậy khi mất răng cô chú/anh chị sẽ phải gặp những ảnh hưởng gì trong cuộc sống? Và cần phải làm gì để có thể tự tin hơn khi mùa Tết đang về? Mời cô chú/anh chị cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
1. Ngại ngùng mặc cảm khi giao tiếp
Mất răng cô chú/anh chị sẽ gặp phải nhiều bất tiện trong cuộc sống hàng ngày dẫn đến mặc cảm, sống khép mình và ít giao tiếp. Những bất tiện cô chú/anh chị thường gặp sau khi mất răng:
- Hôi miệng khiến cô chú/anh chị ngại trao đổi, giao tiếp, không dám đứng gần và sinh ra tâm lý tự ti.
- Mất thẩm mỹ: Những chiếc răng đã mất đi đều không thể phục hồi. Nên khi mất bất kỳ chiếc răng nào, cô chú/anh chị cũng sẽ có cảm giác thiếu đi một phần ngon miệng trong việc ăn nhai, một phần tự tin trong việc giao tiếp. Nhất là mất răng cửa, cô chú/anh chị thậm chí sẽ không thể cười tự nhiên thoải mái như xưa được nữa.
- Sử dụng hàm giả không tự nhiên: Nhiều cô chú/anh chị mất răng đã tìm đến các phương pháp làm răng giả để lấy lại nét thẩm mỹ. Tuy nhiên, phần hàm giả thường khiến cô chú/anh chị khó chịu, cấn nướu nên không được tự nhiên thoải mái như xưa. Nếu sử dụng lâu năm, hàm giả sẽ dễ rơi, cô chú/anh chị thường phải che miệng khi cười.
Nguyên nhân chính dẫn đến những bất tiện trên là do khi bị mất răng dưới tác động từ việc ăn nhai, các răng xung quanh bắt đầu nghiêng lệch và thưa dần. Các răng xung quanh bị thưa, thức ăn dễ giắt vào kẽ lên men sinh ra mùi hôi, sâu răng và các bệnh lý răng miệng khác.
Thêm vào đó, mất răng sẽ khiến cô chú/anh chị vệ sinh răng miệng khó khăn hơn, dễ tổn thương nướu lâu ngày dẫn đến viêm, sưng nướu và nhiều bệnh lý răng miệng khác.
2. Ăn mất ngon, bỏ bữa giữa chừng
Việc ăn nhai không ngon miệng là hậu quả nghiêm trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và sức khỏe cô chú/anh chị khi bị mất răng.
Mỗi chiếc răng sẽ đảm nhận nhiệm vụ ăn nhai khác nhau, nên khi mất bất kỳ chiếc răng nào việc ăn nhai của cô chú/anh chị đều bị ảnh hưởng. Nhất là khi mất nhiều răng, cô chú/anh chị càng không thể ăn nhai ngon miệng do thức ăn không được nghiền nhuyễn và gặp nhiều khó khăn trong vấn đề ăn nhai. Cụ thể:
- Lệch khớp cắn, đau đớn khi ăn nhai: Cô chú/anh chị bị mất răng thường dẫn đến lệch khớp cắn vì các răng xung quanh rất dễ nghiêng lệch dẫn đến đau đớn khi ăn nhai.
- Hàm giả cấn, đau buốt: Nhiều cô chú/anh chị sử dụng hàm tháo lắp thường than phiền rằng hàm giả bị cấn, đau nướu và không thể ăn nhai được những thức ăn cứng. Trong khi đó, cô chú/anh chị làm cầu răng sứ lại cảm thấy đau buốt mỗi khi nhai phải vật cứng. Thậm chí cô chú/anh chị buộc phải bỏ bữa giữa chừng vì cơn đau nhói khi ăn nhai.
3. Không đủ sức khỏe tham gia các hoạt động tuổi trung niên
Mất răng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa và gây ra những tác động gián tiếp đến cơ thể. Nên cô chú/anh chị mất càng nhiều răng sức khỏe cơ thể sẽ càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Đặc biệt khi việc ăn nhai trở nên khó khăn, không cảm nhận được vị ngon, cô chú/anh chị rất dễ chán ăn và bỏ bữa. Lâu dần, cô chú/anh chị dễ bị mệt mỏi, suy nhược do cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
Nhất là khi Tết đến xuân về, cô chú/anh chị luôn cảm thấy buồn rầu không đủ năng lượng tham gia những hoạt động du xuân cùng gia đình.
Việc không thể ăn nhai ngon miệng trong bữa cơm đoàn viên, không thể cười trọn vẹn trong tấm ảnh gia đình, không đủ sức khỏe để vui đùa cùng con cháu... sẽ khiến cô chú/anh chị vô cùng lo lắng và mặc cảm.
4. Giải pháp giúp cô chú/anh chị cải thiện vấn đề thẩm mỹ
Tâm lý mẫn cảm thêm vào đó là những bất tiện sẽ khiến cô chú/anh chị không thể tận hưởng trọn vẹn niềm vui ngày Tết. Điều cần thiết nhất bây giờ là cô chú/anh chị nên tìm đến nha khoa chuyên sâu trồng răng để được Bác sĩ tư vấn và đưa ra giải pháp hiệu quả.
Tại nha khoa chuyên sâu trồng răng, cô chú/anh chị sẽ được kiểm tra, loại bỏ tận gốc các bệnh lý răng miệng. Trong trường hợp đang sử dụng các phương pháp làm răng nhưng không mang lại hiệu quả, cô chú/anh chị cũng sẽ được tư vấn phương pháp giúp lấy lại thẩm mỹ và lâu bền hơn.
Đừng để những bất tiện khi mất răng khiến cô chú/anh chị không thể tận hưởng trọn vẹn mùa Tết. Việc đến nha khoa chuyên sâu thăm khám và điều trị răng miệng là giải pháp duy nhất giúp cô chú/anh chị ăn nhai ngon miệng và cười trọn vẹn hơn.
Đã có hơn 1000 cô chú/anh chị chọn răng Implant và được Dr. Care - Nha khoa chuyên sâu chăm sóc răng miệng trọn đời. Chần chừ trồng răng Implant có thể khiến cô chú/anh chị mất đi khả năng ăn nhai vĩnh viễn.
Liên hệ ngay để được tư vấn, hỗ trợ giải pháp lấy lại răng đã mất và được ăn nhai gần như răng thật cô chú nhé!
Thông tin liên hệ Dr. Care
Để được tư vấn kỹ lưỡng hơn về chi tiết dịch vụ, cô chú/anh chị vui lòng liên hệ Dr. Care - Nha khoa chuyên sâu trồng răng Implant dành cho người trung niên đầu tiên tại Việt Nam:
Địa chỉ: Park 3 - SH08, Vinhomes Central Park, 208 Nguyễn Hữu Cảnh, P.22, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.
Gọi ngay để được Trợ lý bác sĩ tư vấn MIỄN PHÍ: 0909 47 8910
Thông tin liên hệ Nha khoa Dr. Care
Trồng răng Implant
Dành riêng cho Cô Chú trung niên tại Việt Nam
Hiện nay, Dr. Care - Implant Clinic là một trong những nha khoa uy tín hàng đầu cung cấp dịch vụ trồng răng Implant chuẩn Y khoa giúp khách hàng phục hồi mất răng hiệu quả và an toàn đáp ứng 3 tiêu chí: Phục hồi khả năng ăn nhai, hoàn thiện thẩm mỹ và đảm bảo sử dụng lâu bền.
Đến nha khoa, Khách hàng được Đội ngũ Bác sĩ dày dặn kinh nghiệm tư vấn tận tâm, cặn kẽ về tình trạng răng miệng. tình trạng mất răng. Bác sĩ sau khi thăm khám kỹ càng sẽ đưa ra giải pháp tối ưu, tiết kiệm và an toàn.
Không chỉ có thế mạnh về chất lượng điều trị, Dr. Care còn không ngừng cập nhật trang thiết bị hiện đại và công nghệ điều trị tối tân hỗ trợ chẩn đoán chuẩn xác, rút ngắn thời gian điều trị, nha khoa với "Liệu pháp trồng răng không đau" cho Khách hàng trải nghiệm trồng răng êm ái, thoải mái như đi spa.
Đặt hẹn với Dr. Care - Implant Clinic để thăm khám, tư vấn và điều trị. Tại đây
(*) Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào thể trạng mỗi người.