Tiêu xương hàm là bệnh lý răng miệng nguy hiểm sau khi mất răng. Biểu hiện bệnh lý này khó nhận biết vì xương hàm tiêu biến dần theo thời gian. Thời gian điều trị càng lâu sẽ ảnh hưởng nhiều đến khớp cắn, khớp thái dương hàm và cấu trúc gương mặt.
Tiêu xương hàm có ảnh hưởng đến trồng Implant không là mối quan tâm của nhiều Cô Chú, Anh Chị khi muốn phục hồi răng đã mất nhưng gặp phải tình trạng tiêu xương.Quy trình trồng răng Implant đối với trường hợp tiêu xương hàm có những khác biệt nào so với những trường hợp không bị tiêu xương hàm.
Trồng răng khi bị tiêu xương hàm sẽ cần một số bước thực hiện khó khăn hơn so với trường hợp Cô Chú, Anh Chị không bị tiêu xương. Vì thế có một số lưu ý cần thực hiện để đảm bảo quá trình trồng răng diễn ra thành công, an toàn.
Tiêu xương hàm dưới nói riêng và tiêu xương hàm nói chung là bệnh răng miệng nguy hiểm, xảy ra sau khi mất răng. Nếu không kịp thời điều trị có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và sức khỏe của bệnh nhân.
Răng tạm trên Implant là giải pháp thẩm mỹ được nhiều Cô Chú, Anh Chị mong đợi trong khi chờ răng sứ chính thức. Vậy cần lưu ý điều gì sau khi gắn răng tạm trên Implant để có kết quả phục hồi răng hoàn hảo nhất?
Nhiều Cô Chú, Anh Chị cho rằng khi mất răng, còn chân răng sẽ không ảnh hưởng đến vùng xương hàm tại vị trí mất răng, nên không thực hiện điều trị. Tuy nhiên, theo các bác sĩ nha khoa răng đã mất chỉ còn chân vẫn dẫn đến tiêu xương hàm và còn là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý răng miệng và biến chứng nguy hiểm.