Chảy máu chân răng là một tình trạng phổ biến, có thể xảy ra khi đánh răng, ăn uống hoặc ngay cả khi không tác động. Chảy máu chân răng có thể do các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, áp xe chân răng, gặp phải các chấn thương,... Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị chảy máu chân răng phù hợp.
Tin tức nha khoa - Chăm sóc răng miệng
Tủy răng bị thối dù ở mức độ nào cũng sẽ gây hại cho răng. Các cơn đau xuất hiện với mức độ khác nhau, ê buốt, nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời có thể biến chứng thành áp xe ổ xương răng. Để có thể điều trị và phòng ngừa trường hợp tủy răng bị thối, Cô Chú, Anh Chị cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách nhận biết tình trạng này.
Sau khi chữa tủy xong thì răng sẽ mất cảm giác. Nếu Cô Chú, Anh Chị cảm thấy bị đau nhức thì đây là dấu hiệu bất thường, cần đến nha khoa để được kiểm tra. Căn cứ vào nguyên nhân chữa tủy xong bị đau, bác sĩ sẽ có phương án điều trị kịp thời và phù hợp. Vậy những nguyên nhân khiến sau khi chữa tủy xong vẫn bị đau là gì?
Thẩm mỹ răng sứ được nhiều chị em lựa chọn để cải thiện các khuyết điểm về răng và nụ cười. Nhiều chị em sau khi sinh đã có mong muốn làm răng sứ ngay nhưng còn khá e ngại liệu quá trình làm răng có ảnh hưởng gì tới sức khỏe hay không. Băn khoăn phụ nữ sau khi sinh con có làm răng sứ được không sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Sức khỏe răng miệng có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe cơ thể của người cao tuổi. Những tổn thương ở vùng miệng có tác động trực tiếp đến khả năng hấp thu dinh dững, sức đề kháng. Tuổi càng cao thì sự lão hóa răng miệng cũng càng tiến triển dẫn đến các căn bệnh như sâu răng, nha chu, bệnh niêm mạc miệng, rối loạn tiết nước bọt, tiêu xương ổ răng
Răng lấy tủy bị vỡ do răng không được nuôi dưỡng bởi tủy răng, trở nên giòn và yếu. Khi chịu các lực tác động mạnh do va đập, hoặc nhai thức ăn cứng có thể bị bể hoặc gãy ngang. Hậu quả là răng bị mất chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và có thể phải nhổ bỏ răng. Vậy răng lấy tủy bị vỡ thì phải làm sao?