Mất răng toàn hàm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người bệnh, làm giảm chức năng ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ của gương mặt. Vì vậy, tìm kiếm giải pháp khắc phục tối ưu và hiệu quả lâu bền luôn là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh.
Hàm khung tháo lắp kim loại đang là một trong những phương pháp phục hình răng được nhiều khách hàng quan tâm. Vậy hàm khung tháo lắp kim loại có tốt không? Nên phục hình răng ở đâu chất lượng và an toàn nhất? Mời Cô Chú, Anh Chị cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Hàm tháo lắp bằng nhựa cứng là một trong những giải pháp phục hình răng hiện nay trên thị trường. Tuy nhiên, phương pháp này có thật sự tốt và tồn tại những ưu nhược điểm nào?
Thưa bác sĩ, tôi dùng hàm tháo lắp nhưng bất tiện từ ăn nhai cho đến vệ sinh nên sẽ đổi sang trồng răng Implant. Để quá trình trồng răng của mình nhẹ nhàng và đạt kết quả cao tôi phải chọn được trụ Implant phù hợp. Chọn một trong hai thì dễ rồi nhưng có hàng trăm loại trụ làm tôi thấy hoang mang quá. Mong bác sĩ tư vấn cụ thể về những dòng trụ để tôi hiểu rõ hơn. Ngọc V (60 tuổi, TP. HCM).
Sau khi làm cầu răng có bị tiêu xương không luôn là lo lắng của cô chú/anh chị. Vậy cầu răng sứ có ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm và có phương pháp nào khác có thể ngăn chặn tình trạng tiêu xương sau trồng răng không?
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha có thể cân đối lại khung răng giúp tạo khớp cắn và mang lại nét thẩm mỹ. Vậy trường hợp đã làm cầu răng sứ có niềng răng được không?