Trong trường hợp vừa mất răng, nếu khoảng cách để lại do răng mất không lớn, bác sĩ có thể niềng răng để thu hẹp chỗ trống. Tuy nhiên, nếu bác sĩ chẩn đoán sai hoặc kỹ thuật không chuẩn có thể khiến niềng răng không hiệu quả. Vậy niềng răng thất bại trồng răng Implant được không?
Mất răng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như ảnh hưởng đến việc ăn nhai, thẩm mỹ, phát âm, biến chứng tiêu xương hàm và làm giảm chất lượng cuộc sống. Do đó, Cô Chú, Anh Chị nên tìm cách để phục hồi răng đã mất. Trong số các phương pháp giúp khắc phục hiện nay thì rất nhiều Cô Chú, Anh Chị quan tâm rằng mất răng nên niềng răng hay trồng răng Implant?
Ghép xương răng là kỹ thuật tạo phần xương giả ghép vào phần xương hàm bị tiêu biến với nhiều mục đích khác nhau, phổ biến nhất là đảm bảo khả năng nâng trụ Implant. Nhiều Cô Chú, Anh Chị lo lắng quá trình ghép xương răng có đau không. Thực tế, việc ghép xương răng sẽ không đau nhờ tay nghề bác sĩ tốt và các thiết bị hiện đại.
Nhiều Cô Chú, Anh Chị thắc mắc tại sao cần phải ghép xương trước khi trồng răng Implant. Thực tế, ghép xương là điều trị được bác sĩ chỉ định trong trường hợp người cần trồng răng Implant nhưng mật độ xương hàm tại vị trí răng đã mất không đủ điều kiện. Việc ghép xương giúp đảm bảo trụ Implant trụ vững và ổn định lâu dài.
Rối loạn khớp sau khi làm cầu răng sứ là một biến chứng sau khi phục hình răng. Các triệu chứng xuất hiện ở vùng đầu, cổ, vai gáy, tập trung ở vùng đầu nhiều hơn làm ảnh hưởng đến việc ăn uống, nói chuyện, sinh hoạt hàng ngày. Tùy vào mức độ nặng nhẹ mà có người chỉ có cảm giác hơi khác thường ở vùng cơ hàm, có người lại bị đau nhức âm ỉ, nhất là khi nhai và giao tiếp.
Cầu răng sứ được áp dụng cho các trường hợp mất 1 - 3 răng liền kề hoặc mất vài răng xen kẽ. Phương pháp này giúp khôi phục khả năng ăn nhai và thẩm mỹ tốt so với răng thật. Tuy nhiên, một số trường hợp bị lệch hàm sau khi làm cầu răng sứ, gây cộm, cấn và nhiều hậu quả nghiêm trọng.