Sau khi nhổ răng, để vết thương mau lành cần kiêng một số món ăn và hạn chế các hoạt động mạnh. Vậy vì sao phải kiêng sau khi nhổ răng và cần kiêng những gì? Mời Cô Chú, Anh Chị theo dõi bài viết sau.
Tin tức nha khoa - Chăm sóc răng miệng
Tủy răng bị viêm gây nên những cơn buốt răng kinh khủng kéo dài gây suy giảm khả năng ăn nhai, chất lượng giấc ngủ. Lấy tủy răng là phương pháp điều trị phổ biến được áp dụng trong trường hợp này. Sau khi lấy tủy răng, Cô Chú, Anh Chị cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng khoa học nhằm đảm bảo sức khỏe răng miệng tốt nhất. Vậy nên kiêng gì sau khi lấy tủy răng?
Đau răng vào ban đêm là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ ở người trung niên, người già. Cô Chú, Anh Chị cần điều trị tình trạng đau nhức răng càng sớm càng tốt để ngăn ngừa biến chứng tới sức khỏe. 4 Bài thuốc giảm đau răng hiệu quả ngay tại nhà được Nha khoa Dr. Care chia sẻ dưới đây là tham khảo không thể bỏ lỡ.
Loét áp - tơ hay còn gọi là nhiệt miệng, là vết loét ở miệng gây đau, có hình tròn hoặc oval ở niêm mạc miệng. Loét áp - tơ gây ra nhiều khó chịu cho người mắc phải như đau khi ăn uống, nói chuyện, ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống.
Rối loạn khớp sau khi làm cầu răng sứ là một biến chứng sau khi phục hình răng. Các triệu chứng xuất hiện ở vùng đầu, cổ, vai gáy, tập trung ở vùng đầu nhiều hơn làm ảnh hưởng đến việc ăn uống, nói chuyện, sinh hoạt hàng ngày. Tùy vào mức độ nặng nhẹ mà có người chỉ có cảm giác hơi khác thường ở vùng cơ hàm, có người lại bị đau nhức âm ỉ, nhất là khi nhai và giao tiếp.
Cầu răng sứ được áp dụng cho các trường hợp mất 1 - 3 răng liền kề hoặc mất vài răng xen kẽ. Phương pháp này giúp khôi phục khả năng ăn nhai và thẩm mỹ tốt so với răng thật. Tuy nhiên, một số trường hợp bị lệch hàm sau khi làm cầu răng sứ, gây cộm, cấn và nhiều hậu quả nghiêm trọng.