Tủy răng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là thành phần giúp duy trì nguồn sống cho răng. Việc điều trị tủy răng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe răng miệng. Do đó, răng sau khi chữa tủy tồn tại được bao lâu là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Cùng với đó, việc lựa chọn cách thức bảo tồn và chăm sóc răng sau khi chữa tủy cũng cần được chú ý cẩn thận.
Tin tức nha khoa - Chăm sóc răng miệng
Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu do cơ chế thoái hóa tự nhiên và nhiều chức năng cơ thể suy giảm dần đi. Ngoài ra, sự lão hóa răng miệng cũng tiến triển làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai. Dưới đây là tổng hợp 10 bệnh lý thường gặp nhất ở người lớn tuổi.
Nhiều Cô Chú, Anh Chị lo lắng răng lấy tủy có bị tiêu xương không? Tủy răng đóng vai trò quan trọng, giúp cung cấp dinh dưỡng cho răng. Khi tủy bị viêm nhiễm sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của răng và có thể phải tiến hành lấy tủy để loại bỏ mô tủy chết giúp giải quyết tình trạng đau nhức và bảo tổn răng. Vậy, bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc về việc răng lấy tủy có bị tiêu xương không và cách chăm sóc răng sau khi đã lấy tủy.
Khi lớn tuổi, răng dễ bị yếu, giòn, tổn thương dẫn đến những bệnh lý như sâu răng, viêm nha chu. Nếu bị mất răng sẽ kéo theo những hệ lụy như các bệnh về tiêu hóa, tim mạch, ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai...
Hở chân răng sau khi làm răng sứ là sự cố không mong muốn gây ảnh hưởng tới chất lượng răng sứ, khả năng ăn nhai và cảm xúc của người bệnh. Tình trạng hở chân răng cần được điều trị càng sớm càng tốt, tránh gây hậu quả nghiêm trọng như bệnh về răng miệng, mất răng vĩnh viễn. Vậy cách xử lý khi răng sứ bị hở chân răng như thế nào là hiệu quả?
Có quan điểm rằng nhổ răng tại nhà sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian. Tuy nhiên, không phải ai cũng tự nhổ răng được. Nếu không cẩn thận có dễ dẫn đến nhiễm trùng, sót chân răng, gây ra nhiều biến chứng về sau.