Trong trường hợp vừa mất răng, nếu khoảng cách để lại do răng mất không lớn, bác sĩ có thể niềng răng để thu hẹp chỗ trống. Tuy nhiên, nếu bác sĩ chẩn đoán sai hoặc kỹ thuật không chuẩn có thể khiến niềng răng không hiệu quả. Vậy niềng răng thất bại trồng răng Implant được không?
Danh sách các bài viết về trồng răng Implant
Mất răng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như ảnh hưởng đến việc ăn nhai, thẩm mỹ, phát âm, biến chứng tiêu xương hàm và làm giảm chất lượng cuộc sống. Do đó, Cô Chú, Anh Chị nên tìm cách để phục hồi răng đã mất. Trong số các phương pháp giúp khắc phục hiện nay thì rất nhiều Cô Chú, Anh Chị quan tâm rằng mất răng nên niềng răng hay trồng răng Implant?
Ghép xương răng là kỹ thuật tạo phần xương giả ghép vào phần xương hàm bị tiêu biến với nhiều mục đích khác nhau, phổ biến nhất là đảm bảo khả năng nâng trụ Implant. Nhiều Cô Chú, Anh Chị lo lắng quá trình ghép xương răng có đau không. Thực tế, việc ghép xương răng sẽ không đau nhờ tay nghề bác sĩ tốt và các thiết bị hiện đại.
Nhiều Cô Chú, Anh Chị thắc mắc tại sao cần phải ghép xương trước khi trồng răng Implant. Thực tế, ghép xương là điều trị được bác sĩ chỉ định trong trường hợp người cần trồng răng Implant nhưng mật độ xương hàm tại vị trí răng đã mất không đủ điều kiện. Việc ghép xương giúp đảm bảo trụ Implant trụ vững và ổn định lâu dài.
Phục hồi răng đã mất là điều mà Cô Chú, Anh Chị rất quan tâm nhằm khôi phục chức năng nhai, thẩm mỹ và hạn chế những biến chứng do mất răng. Hiện nay, cùng với sự phát triển của y học thế giới, phương pháp cấy ghép Implant được xem là giải pháp tối ưu nhất giúp phục hồi hầu hết các trường hợp mất răng. Một trong những ưu điểm vượt trội của phương pháp này chính là Cô Chú, Anh Chị có thể tiết kiệm chi phí khi trồng răng Implant.
Nhiều Cô Chú, Anh Chị bị mất răng lâu năm nhưng vẫn chủ quan không trồng lại. Nếu để răng bị trống lâu ngày dễ dẫn đến tình trạng tiêu xương hàm, hóp má. Vậy cấy ghép Implant có phải là giải pháp tối ưu cho người mất răng lâu năm?