Áp xe là tình trạng nhiễm trùng ở da, dấu hiệu dễ thấy nhất là một khối mềm trên da màu hồng hoặc đỏ đậm, bên trong có mủ. Áp xe có thể xuất hiện ở nhiều vị trí như nách, bẹn, vùng xương cột sống, âm đạo, và đặc biệt là ở răng. Áp xe răng là một dạng áp xe rất dễ mắc phải, tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến nguy cơ mất răng rất cao. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về dấu hiệu, nguyên nhân và nguyên tắc điều trị áp xe răng.
Chảy máu chân răng là một tình trạng phổ biến, có thể xảy ra khi đánh răng, ăn uống hoặc ngay cả khi không tác động. Chảy máu chân răng có thể do các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, áp xe chân răng, gặp phải các chấn thương,... Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị chảy máu chân răng phù hợp.
Tủy răng bị thối dù ở mức độ nào cũng sẽ gây hại cho răng. Các cơn đau xuất hiện với mức độ khác nhau, ê buốt, nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời có thể biến chứng thành áp xe ổ xương răng. Để có thể điều trị và phòng ngừa trường hợp tủy răng bị thối, Cô Chú, Anh Chị cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách nhận biết tình trạng này.
Sau khi chữa tủy xong thì răng sẽ mất cảm giác. Nếu Cô Chú, Anh Chị cảm thấy bị đau nhức thì đây là dấu hiệu bất thường, cần đến nha khoa để được kiểm tra. Căn cứ vào nguyên nhân chữa tủy xong bị đau, bác sĩ sẽ có phương án điều trị kịp thời và phù hợp. Vậy những nguyên nhân khiến sau khi chữa tủy xong vẫn bị đau là gì?
Răng sứ Hi-Zirconia là phiên bản cao cấp hơn của răng sứ Zirconia, nổi bật bởi tính thẩm mỹ tự nhiên giống như răng thật. So sánh răng sứ Zirconia và Hi-Zirconia giúp Cô Chú, Anh Chị dễ dàng hơn khi lựa chọn răng sứ để làm răng giả.
Nhiều khách hàng so sánh răng sứ Zirconia và cercon trước khi lựa chọn đâu là loại răng phù hợp để phục hình. Đây là 2 loại răng có nhiều điểm tương đồng về màu sắc, khả năng chịu lực và sự an toàn với con người. Trong đó, răng sứ Cercon hiện nhỉnh hơn về tính thẩm mỹ tự nhiên cùng độ bền vượt trội.