Đau nhức sau khi trồng răng sứ (cầu răng sứ) chủ yếu do các nguyên nhân: bác sĩ mài cùi răng quá tay, nền răng yếu, cơ địa nhạy cảm, chưa điều trị triệt để bệnh lý răng miệng, chế độ ăn uống và thói quen nghiến răng… Vậy làm cầu răng sứ bao lâu thì hết đau và cách phòng tránh đau nhức sau khi làm cầu răng sứ thế nào?
Mòn răng là một hiện tượng khá phổ biến, đặc biệt là thường gặp ở người cao tuổi. Mòn răng làm bề mặt răng bị mòn, cổ răng bị khuyết, khi ăn uống đồ lạnh, nóng hoặc chua sẽ có cảm giác ê buốt. Nguyên nhân mòn răng có thể là do axit trong thực phẩm, thói quen xấu làm vỡ rạn men răng, vệ sinh răng miệng không đúng cách.
Răng được xem là một trong những bộ phận cứng nhất trong cơ thể. Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân khác nhau, răng chịu các áp lực tác động có thể gây nên tình trạng nứt răng. Nứt răng tùy theo mức độ mà gây ra những ảnh hưởng khác nhau. Nếu không điều trị sớm, nứt răng có thể chuyển biến ngày càng nghiêm trọng và gây nguy cơ mất răng.
Nứt dọc thân răng là một trong các dạng nứt răng thường thấy. Nứt dọc thân răng gây ra cảm giác đau đớn, mất thẩm mỹ, nghiêm trọng hơn có thể ảnh hưởng tủy răng và gây mất răng. Do đó, khi phát hiện nứt răng, Cô Chú, Anh Chị nên điều trị sớm. Vậy, răng nứt dọc có thể bọc răng sứ không? Giá bọc răng sứ bảo tồn là bao nhiêu?
Nứt dọc thân răng có nguy hiểm không là điều nhiều người lo lắng khi phát hiện răng bị rạn nứt. Có rất nhiều nguyên nhân khiến gây nên tình trạng nứt dọc thân răng, như là chấn thương, thường xuyên ăn đồ cứng, men răng yếu,... Nứt dọc thân răng nếu không điều trị có thể làm răng bị nứt đôi. Như vậy, tùy theo tình trạng nứt răng mà sẽ có hậu quả với mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Nứt răng là tình trạng răng xuất hiện vết nứt ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như sức khỏe răng. Nứt răng gây nên tình trạng ê buốt, đau nhức khi ăn uống. Nếu không điều trị kịp thời, vết nứt lớn có thể dẫn đến nguy cơ mất răng thật.