Răng khôn bị sâu không chỉ gây nên những cơn đau nhức khó chịu, phù nề nướu mà còn tăng nguy cơ biến chứng áp xe răng, hoại tử xương hàm. Nhổ răng khôn bị sâu là cách điều trị phổ biến được nhiều Cô Chú, Anh Chị lựa chọn bởi răng không không giữ vai trò quan trọng trên hàm.
Bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không là điều khiến nhiều người bận tâm trước khi lựa chọn phương pháp này. Hiểu được bản chất của việc bọc răng sứ sẽ giúp Cô Chú, Anh Chị kiểm soát tốt vấn đề xảy ra khi điều trị và chọn được địa chỉ nha khoa phù hợp.
Răng mục nát sau khi bọc răng sứ do đâu? Đây là câu hỏi được rất nhiều khách hàng quan tâm hiện nay. Bên cạnh nhiều ưu điểm, việc lạm dụng kỹ thuật bọc răng sứ cũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như đau nhức, ê buốt, viêm tủy hoặc thậm chí làm răng mục nát.
Ít ai biết rằng, mất răng là một trong những nguyên nhân dẫn tới stress và sốc tâm lý. Khi bị mất răng Cô Chú, Anh Chị không chỉ ăn nhai khó khăn, tự ti về thẩm mỹ mà còn xuất hiện những biểu hiện mệt mỏi, buồn chán, thậm chí là trầm cảm.
Đánh răng là một hoạt động diễn ra hàng ngày, tuy nhiên đánh răng đúng cách thì không phải ai cũng biết và thực hiện được. Để có được hàm răng trắng sáng, khỏe mạnh chúng ta không chỉ thường xuyên đánh răng mà cần phải đánh răng đúng cách. Để tìm hiểu về nội dung này Dr.Care mời Cô Chú, Anh Chị cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Sau một khoảng thời gian sử dụng bọc răng sứ ở các vùng răng của Cô Chú, Anh Chị có thể xuất hiện tình trạng: hở mão răng và chân răng, tụt nướu, chân răng bị hư do tác động mài trước đó,..Với tình trạng hư hại nhẹ, răng sứ có thể thay thế bằng mão răng mới. Tuy nhiên nếu vùng bọc răng sứ hư hại nặng, chân răng lung lay và không thể phục hồi lúc đó Cô Chú, Anh Chị vẫn có thể trồng răng Implant để thay thế.