Ê buốt răng là biểu hiện bình thường khi mài răng bọc sứ. Triệu chứng này thường hết sau từ 2 - 3 ngày và không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe răng miệng. Tuy nhiên, nếu ê buốt răng kéo dài kèm với biểu hiện đau nhức, sưng phù,... Cô Chú, Anh Chị không nên chủ quan mà cần thăm khám kịp thời.
Đau nhức răng, răng ê buốt và nhạy cảm hơn là những biểu hiện ban đầu của nhiễm khuẩn răng miệng, nhưng nhiều Cô Chú, Anh Chị còn chủ quan không lưu ý cho tới khi bệnh diễn biến nặng. Nhiễm khuẩn răng miệng có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Cứng hàm xảy ra do nhiều nguyên nhân: vệ sinh răng miệng sai cách, chấn thương, các bệnh xương khớp,... Đây còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý tiềm ẩn, gây nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Bài viết này giúp cô chú, anh chị hiểu rõ nguyên nhân và các bệnh liên quan đến hiện tượng cứng hàm.
Gãy răng hàm nếu không được điều trị kịp thời là cơ hội để vi khuẩn xâm nhập vào tủy gây viêm tủy và các bệnh lý khác như viêm nha chu, viêm chân răng, sâu răng lân cận. Ngay khi bị gãy răng hàm nhưng không thể trám hoặc chữa trị với các phương pháp bảo tồn răng thật, Cô Chú, Anh Chị nên tìm đến giải pháp Implant để phục hồi hoàn thiện về chức năng ăn nhai lẫn thẩm mỹ.
Trụ Implant là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của ca cấy ghép. Vậy trụ Implant nào tích hợp xương tốt nhất? Bài viết dưới đây sẽ giúp cô chú, anh chị so sánh các dòng trụ phổ biến để đưa ra lựa chọn phù hợp.
Viêm quanh Implant là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới đào thải trụ Implant sau khi cấy ghép. Để ngăn ngừa tình trạng này, Cô Chú, Anh Chị cần lựa chọn điều trị tại Nha khoa chuyên sâu, uy tín và đảm bảo tuân thủ đúng chỉ dẫn vệ sinh răng miệng của Bác sĩ.