Răng lấy tủy bị vỡ do răng không được nuôi dưỡng bởi tủy răng, trở nên giòn và yếu. Khi chịu các lực tác động mạnh do va đập, hoặc nhai thức ăn cứng có thể bị bể hoặc gãy ngang. Hậu quả là răng bị mất chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và có thể phải nhổ bỏ răng. Vậy răng lấy tủy bị vỡ thì phải làm sao?
Vì nhiều nguyên nhân mà răng có thể bị viêm tủy, chết tủy dẫn đến phải lấy tủy. Sau khi chữa tủy, nhiều người thường bọc răng sứ để bảo vệ phần răng thật bên trong và kéo dài tuổi thọ răng. Tuy nhiên, răng đã lấy tủy theo thời gian sẽ bị yếu, giòn và dễ gãy, khi này việc nhổ bỏ và trồng răng thay thế là cần thiết. Vậy nhổ răng đã lấy tủy có đau không? Giải pháp sau khi nhổ răng?
Có cần lấy tủy răng trước khi bọc răng sứ không là thắc mắc của rất nhiều Cô Chú, Anh Chị. Đối với vấn đề này, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng cụ thể. Trong những trường hợp răng mắc các bệnh lý nghiêm trọng, bác sĩ sẽ hủy tủy rồi bọc sứ. Tuy nhiên cũng có những trường hợp không cần lấy tủy răng. Bài viết này sẽ giải đáp thêm các thông tin về việc có cần lấy tủy răng trước khi bọc răng sứ không.
Tủy răng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là thành phần giúp duy trì nguồn sống cho răng. Việc điều trị tủy răng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe răng miệng. Do đó, răng sau khi chữa tủy tồn tại được bao lâu là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Cùng với đó, việc lựa chọn cách thức bảo tồn và chăm sóc răng sau khi chữa tủy cũng cần được chú ý cẩn thận.
Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu do cơ chế thoái hóa tự nhiên và nhiều chức năng cơ thể suy giảm dần đi. Ngoài ra, sự lão hóa răng miệng cũng tiến triển làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai. Dưới đây là tổng hợp 10 bệnh lý thường gặp nhất ở người lớn tuổi.
Trong các trường hợp mất răng, Bác sĩ thường chỉ định phục hồi răng đã mất bằng răng sứ với phương pháp trồng răng giả. Nhiều Cô Chú, Anh Chị còn băn khoăn về độ cứng của răng sứ trước khi thực hiện phục hồi răng. So sánh độ cứng của răng sứ với răng thật giúp Cô Chú, Anh Chị giải đáp được những thắc mắc và yên tâm điều trị.