Áp xe răng là một bệnh lý gây nên cảm giác đau đớn, khó chịu và ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt. Điều trị áp xe răng cần phải được thực hiện sớm để tránh các biến chứng xảy ra. Bên cạnh việc thực hiện theo chỉ định của bác sĩ và các phương pháp nha khoa, Cô Chú, Anh Chị cần chú ý chế độ ăn uống để hỗ trợ điều trị. Vậy người bị áp xe răng kiêng ăn gì?
Áp xe răng là một bệnh lý nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí có nguy cơ mất răng vĩnh viễn. Do đó, khi phát hiện dấu hiệu bất thường, Cô Chú, Anh Chị cần đến nha khoa để kiểm tra tình trạng và có cách điều trị áp xe răng phù hợp. Trong trường hợp chưa thể lập tức đến nha khoa, Cô Chú, Anh Chị có thể áp dụng một số cách điều trị áp xe răng tại nhà để giảm bớt đau đớn.
Áp xe là tình trạng nhiễm trùng ở da, dấu hiệu dễ thấy nhất là một khối mềm trên da màu hồng hoặc đỏ đậm, bên trong có mủ. Áp xe có thể xuất hiện ở nhiều vị trí như nách, bẹn, vùng xương cột sống, âm đạo, và đặc biệt là ở răng. Áp xe răng là một dạng áp xe rất dễ mắc phải, tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến nguy cơ mất răng rất cao. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về dấu hiệu, nguyên nhân và nguyên tắc điều trị áp xe răng.
Chảy máu chân răng là một tình trạng phổ biến, có thể xảy ra khi đánh răng, ăn uống hoặc ngay cả khi không tác động. Chảy máu chân răng có thể do các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, áp xe chân răng, gặp phải các chấn thương,... Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị chảy máu chân răng phù hợp.
Tủy răng bị thối dù ở mức độ nào cũng sẽ gây hại cho răng. Các cơn đau xuất hiện với mức độ khác nhau, ê buốt, nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời có thể biến chứng thành áp xe ổ xương răng. Để có thể điều trị và phòng ngừa trường hợp tủy răng bị thối, Cô Chú, Anh Chị cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách nhận biết tình trạng này.
Sau khi chữa tủy xong thì răng sẽ mất cảm giác. Nếu Cô Chú, Anh Chị cảm thấy bị đau nhức thì đây là dấu hiệu bất thường, cần đến nha khoa để được kiểm tra. Căn cứ vào nguyên nhân chữa tủy xong bị đau, bác sĩ sẽ có phương án điều trị kịp thời và phù hợp. Vậy những nguyên nhân khiến sau khi chữa tủy xong vẫn bị đau là gì?