Nhiều Cô Chú, Anh Chị thắc mắc tại sao cần phải ghép xương trước khi trồng răng Implant. Thực tế, ghép xương là điều trị được bác sĩ chỉ định trong trường hợp người cần trồng răng Implant nhưng mật độ xương hàm tại vị trí răng đã mất không đủ điều kiện. Việc ghép xương giúp đảm bảo trụ Implant trụ vững và ổn định lâu dài.
Rối loạn khớp sau khi làm cầu răng sứ là một biến chứng sau khi phục hình răng. Các triệu chứng xuất hiện ở vùng đầu, cổ, vai gáy, tập trung ở vùng đầu nhiều hơn làm ảnh hưởng đến việc ăn uống, nói chuyện, sinh hoạt hàng ngày. Tùy vào mức độ nặng nhẹ mà có người chỉ có cảm giác hơi khác thường ở vùng cơ hàm, có người lại bị đau nhức âm ỉ, nhất là khi nhai và giao tiếp.
Cầu răng sứ được áp dụng cho các trường hợp mất 1 - 3 răng liền kề hoặc mất vài răng xen kẽ. Phương pháp này giúp khôi phục khả năng ăn nhai và thẩm mỹ tốt so với răng thật. Tuy nhiên, một số trường hợp bị lệch hàm sau khi làm cầu răng sứ, gây cộm, cấn và nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Nhiều Cô Chú, Anh Chị bị mất răng lâu năm nhưng vẫn chủ quan không trồng lại. Nếu để răng bị trống lâu ngày dễ dẫn đến tình trạng tiêu xương hàm, hóp má. Vậy cấy ghép Implant có phải là giải pháp tối ưu cho người mất răng lâu năm?
Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm thường được Bác sĩ chỉ định nhổ răng để ngăn ngừa bệnh về răng miệng như đau nhức, sưng nướu, hỏng răng số 7. Nhổ răng khôn bao nhiêu tiền tùy vào từng trường hợp răng mọc lệch, mức giá dao động từ 1.500.000 - 6.000.000 đồng/ răng.
Trào ngược dạ dày là một bệnh lý đường tiêu hóa dễ gặp ở nhiều người. Bệnh này gây ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có khoang miệng. Bài viết này tập trung chia sẻ các bệnh lý khoang miệng do trào ngược dạ dày gây nên như sâu răng, loét miệng, viêm nha chu,...