Mảng bám răng hình thành khi vi khuẩn trong miệng kết hợp với thức ăn có đường hoặc tinh bột. Nếu không sớm loại bỏ, mảng bám sẽ cứng lại thành cao răng dẫn đến sâu răng, viêm lợi (bệnh nướu răng) và mất răng. Các Cô Chú, Anh Chị cần thường xuyên đánh răng, dùng chỉ nha khoa và khám răng định kỳ để loại bỏ mảng bám.
Tin tức nha khoa - Chăm sóc răng miệng
Đẩy lưỡi là một thói quen xấu do có thể dẫn đến lệch lạc răng miệng, sai khớp cắn, hô, thưa răng… Chính vì vậy, tật đẩy lưỡi được nhiều nha khoa khuyến cáo khắc phục từ sớm, nhất là ở trẻ nhỏ. Vậy đâu là giải pháp để loại bỏ tật đẩy lưỡi? Cô Chú, Anh Chị hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về thói quen này.
Răng vĩnh viễn đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai và thẩm mỹ trong suốt cuộc đời mỗi người. Tuy nhiên trong một số trường hợp do các bệnh lý răng miệng hoặc các chấn thương ngoài ý muốn mà bắt buộc phải nhổ răng. Do đó khi mất răng vĩnh viễn nhiều Cô Chú, Anh Chị lo lắng rằng nhổ răng vĩnh viễn có trồng lại được không? Khi nào cần nhổ răng vĩnh viễn?
Sâu răng nặng sẽ phát triển thành các khe hở, lỗ sâu lớn trong răng khiến bề mặt răng bị tổn thương vĩnh viễn. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nhiễm trùng và thậm chí mất răng vĩnh viễn.
Răng vĩnh viễn đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai và thẩm mỹ của mỗi người. Tuy nhiên, khi mất răng vĩnh viễn, nhiều người cho rằng đây là việc không đáng quan tâm, nhất là răng hàm. Thực tế, hậu quả của mất răng vĩnh viễn có thể mang đến những biến chứng nguy hiểm. Do đó khi mất răng, Cô Chú, Anh Chị nên sớm tìm cách để hồi phục nó để hàm răng có cấu trúc ổn định.
Viêm huyệt ổ răng (hay viêm xương ổ răng) là biến chứng thường gặp sau khi nhổ răng. Viêm huyệt ổ răng gồm viêm huyệt ổ răng khô và viêm huyệt ổ răng ướt có mủ.