Răng mọc lẫy là một trong những bệnh lý về răng miệng dễ thấy nhất, ảnh hưởng đến nhiều Cô Chú, Anh Chị với đường răng mọc lệch hoặc góc cạnh. Răng mọc lẫy có thể được điều trị tương đối dễ dàng, tùy thuộc vào nguyên nhân đã gây ra tình trạng.
Tin tức nha khoa - Chăm sóc răng miệng
Theo thống kê thì răng khôn hàm dưới có tỉ lệ mọc lệch cao hơn so với hàm trên. Do răng khôn mọc sau cùng trên cung hàm nên không thường không đủ chỗ, gây nên tình trạng chen lấn khiến răng mọc lệch, ngầm… dẫn tới sưng đau nướu răng.
Người mọc răng khôn thường gặp triệu chứng sốt. Tuỳ cơ địa của mỗi người và vị trí mọc răng không tình trạng sốt sẽ khác nhau có thể giao động từ 37,5 – 38,5 độ. Thông thường sau khi răng khôn mọc hoàn chỉnh sẽ hết sốt, tuy nhiên một số trường hợp mọc lệch, mọc ngược sẽ dẫn đến một số biến chứng và tình trạng sốt kéo dài hơn.
Chảy máu sau khi nhổ răng khôn thường sẽ ngừng chảy trong vòng 2-3 giờ, nhưng Cô Chú, Anh Chị có thể thấy nước bọt nhuốm máu trong 24-48 giờ sau phẫu thuật. Nếu chảy nhiều máu hoặc vẫn tiếp tục sau 2 giờ, hãy làm ẩm túi trà, đặt lên vết phẫu thuật và ấn mạnh hoặc cắn chặt trong 30 phút.
Tụt lợi là bệnh lý nha khoa phổ biến thường gặp ở người trung niên và cao niên. Tụt lợi khiến Cô Chú, Anh Chị đau nhức khó chịu ở vùng lợi, ê buốt khi đánh răng, khó vệ sinh răng miệng, lâu dần dẫn đến nhiều biến chứng nhiễm trùng, răng nhạy cảm hơn, dễ dịch chuyển, lung lay và gãy rụng...
Viêm lợi là tình trạng lợi bị sưng đỏ, sưng phồng nhú lợi, dễ chảy máu khi ăn, khi đánh răng. Viêm lợi gây cảm giác đau nhức, miệng có mùi hôi, ảnh hưởng đến sinh hoạt và giao tiếp gây thiếu tự tin.