Ê buốt răng là biểu hiện bình thường khi mài răng bọc sứ. Triệu chứng này thường hết sau từ 2 - 3 ngày và không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe răng miệng. Tuy nhiên, nếu ê buốt răng kéo dài kèm với biểu hiện đau nhức, sưng phù,... Cô Chú, Anh Chị không nên chủ quan mà cần thăm khám kịp thời.
Tin tức nha khoa - Chăm sóc răng miệng
Đau nhức răng, răng ê buốt và nhạy cảm hơn là những biểu hiện ban đầu của nhiễm khuẩn răng miệng, nhưng nhiều Cô Chú, Anh Chị còn chủ quan không lưu ý cho tới khi bệnh diễn biến nặng. Nhiễm khuẩn răng miệng có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Cứng hàm xảy ra do nhiều nguyên nhân: vệ sinh răng miệng sai cách, chấn thương, các bệnh xương khớp,... Đây còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý tiềm ẩn, gây nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Bài viết này giúp cô chú, anh chị hiểu rõ nguyên nhân và các bệnh liên quan đến hiện tượng cứng hàm.
Đau răng là một trong những vấn đề răng miệng thường gặp nhất, có thể gây sốt và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ. Để giảm thiểu nguy cơ mắc phải các biến chứng nguy hiểm, chúng ta cần tìm hiểu và xác định nguyên nhân đau răng gây sốt, cách xử lý và điều trị kịp thời.
Vitamin là hợp chất thiết yếu trong quá trình chuyển hóa năng lượng, hỗ trợ cấu tạo nên cấu trúc xương, các tế bào và sức khỏe răng miệng. Vậy, những loại vitamin nào tốt cho răng và nướu?
Dù là đau răng một cách ê buốt và đột ngột hay âm ỉ và liên tục, cũng rất khó chịu và gây nhiều bất tiện trong cuộc sống. Đau răng xảy ra khi dây thần kinh ở chân răng hoặc xung quanh răng bị kích thích. Nhiễm trùng răng, sâu răng, chấn thương hoặc mất răng là những nguyên nhân phổ biến nhất.