Trám răng bao nhiêu tiền tại các phòng khám nha khoa TP.HCM

Bài viết được cố vấn chuyên môn bởi

Mục lục nội dung

Trám răng bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào vị trí răng, vật liệu trám răng, mức độ sâu răng, nứt răng và địa chỉ Nha khoa điều trị. Thông thường mức giá dao động từ 100.000 VNĐ - 3.000.000 VNĐ/răng.

Trám răng bao nhiêu tiền? Giá trám răng ở Nha khoa nào tại TPHCM hợp lý mà vẫn đem lại kết quả phục tình tối ưu? Để giúp Cô Chú, Anh Chị có thêm thông tin hơn về phương pháp khôi phục tính thẩm mỹ và cải thiện chức năng ăn, nhai này nên bài viết dưới đây của Dr. Care sẽ chia sẻ chi tiết. Hãy cùng theo dõi nhé!

Trám răng giá bao nhiêu tiền

Hiện nay, giá trám răng thường dao động từ 100.000 VNĐ - 3.000.000 VNĐ/răng. Cô Chú, Anh Chị có thể tham khảo bảng giá trám răng theo từng trường hợp bên dưới để có lựa chọn phù hợp.

BẢNG GIÁ TRÁM RĂNG (THAM KHẢO TRÊN THỊ TRƯỜNG)

Trám răng sữa

100.000 – 150.000 VNĐ/răng

Trám răng mòn cổ

300.000 VNĐ/răng

Trám răng sâu men

300.000 VNĐ/răng

Trám răng sâu ngà nhỏ

300.000 – 400.000 VNĐ/răng

Trám răng sâu ngà to/vỡ lớn

400.000 – 500.000 VNĐ/răng

Trám kẽ răng

400.000 VNĐ/răng

Đắp mặt răng

400.000 VNĐ/răng

Trám răng sau khi điều trị tủy

400.000 VNĐ/răng

Trám Onlay/Inlay Zirconia CAD CAM

3.000.000 VNĐ/răng

Lưu ý: Giá trám răng sẽ thay đổi tuỳ theo nha khoa, dịch vụ cũng như chất liệu và kỹ thuật mà Cô Chú, Anh Chị lựa chọn.

BẢNG GIÁ TRÁM RĂNG THẨM MỸ TẠI DR. CARE

Dịch vụ

Đơn vị

Giá chính thức

(VNĐ)

Giá giảm khi thực hiện Implant

(VNĐ)

Trám răng xoang I

1 Xoang

800.000

600. 000

Trám răng xoang II; III; V

1 Xoang

1.000.000

700.000

Trám xoang IV, răng bể góc lớn, khe hở răng cửa

1 Xoang

1.200.000

1.000.000

Trám răng sữa

1 Xoang

200.000

Phụ thu trám lót, che thuốc bảo vệ tủy răng

1 Xoang

800.000

Gắn lại mão răng sứ (Đối với răng sứ khách hàng làm nơi khác)

1 Răng

800.000

Trám răng có mức giá khác nhau và thường dao động từ 100.000 VNĐ - 3.000.000 VNĐ/răng
Trám răng có mức giá khác nhau và thường dao động từ 100.000 VNĐ - 3.000.000 VNĐ/răng

Trám răng là gì

Trám răng (hàn răng) là một kỹ thuật Nha khoa thường sử dụng để khắc phục tình trạng sâu răng, răng thưa, mẻ… Bác sĩ điều trị sẽ dùng vật liệu nhân vào để trám vào mô răng bị thiếu, giúp cải thiện tính thẩm mỹ và khôi phục chức năng ăn, nhai tốt hơn. Ngoài ra, trám răng còn giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập gây sâu răng hoặc các bệnh lý nguy hiểm khác ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của Cô Chú, Anh Chị.

Trám răng là kỹ thuật Nha khoa thường sử dụng để khắc phục tình trạng sâu răng, răng thưa, mẻ
Trám răng là kỹ thuật Nha khoa thường sử dụng để khắc phục tình trạng sâu răng, răng thưa, mẻ

Các vật liệu trám răng phổ biến tại nha khoa hiện nay

Khi tìm hiểu về phương pháp trám răng thì Cô Chú, Anh Chị nên biết các vật liệu trám răng phổ biến tại nha khoa hiện nay. Bởi vì yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến việc trám răng bao nhiêu tiền và hiệu quả điều trị. Dưới đây là các vật liệu phổ biến mà Cô Chú, Anh Chị không nên bỏ qua:

  • Trám răng Composite

  • Trám răng Amalgam

  • Trám răng bằng sứ

  • Trám răng bằng vàng

  • Trám răng bằng GIC

Trám răng Composite

Trám răng Composite được sử dụng phổ biến ở các Nha khoa uy tín tại TP.HCM vì đem lại kết quả điều trị tối ưu, nhất là ở tính thẩm mỹ cao vì có màu sắc gần giống răng thật. Ngoài ra, vật liệu Composite này có thể trám ở nhiều vị trí, từ răng cửa đến răng hàm của Cô Chú, Anh Chị.

Dưới đây là các lý do chính mà Bác sĩ khuyên trám răng Composite:

  • Hình dạng: Miếng trám composite có tính dẻo và giống như màu răng tự nhiên của Cô Chú, Anh Chị. Điều này sẽ làm cho tổng thể hàm răng trở nên hài hòa, tự nhiên và tăng thẩm mỹ hơn.

  • Độ bền: Miếng trám composite được dán trực tiếp vào răng và sở hữu độ nén chịu lực và chịu mài mòn cao nên Cô Chú, Anh Chị có thể sử dụng lâu dài.

  • Tính an toàn: Chất trám composite chứa vật liệu an toàn không có nguy cơ nứt hoặc rò rỉ theo thời gian. Đặc biệt, vật liệu Composite có độ tương thích cao với môi trường khoang miệng nên đem lại độ an toàn khi sử dụng.

Trám răng Composite đem lại kết quả điều trị tối ưu, nhất là ở tính thẩm mỹ cao vì có màu sắc gần giống răng thật
Trám răng Composite đem lại kết quả điều trị tối ưu, nhất là ở tính thẩm mỹ cao vì có màu sắc gần giống răng thật

Trám răng Amalgam

Trám răng Amalgam là một loại trám răng được làm từ hỗn hợp kim loại, bao gồm bạc, đồng, kẽm và thủy ngân. Đặc biệt, vật liệu amalgam truyền thống này có tuổi đời hơn 250 năm. Mặc dù lâu đời nhưng rất nhiều Cô Chú, Anh Chị lựa chọn phục hình nhờ nhiều ưu điểm:

  • Vật liệu truyền thống nhưng sở hữu độ bền cao, giá trám răng rẻ.

  • Khả năng khắc phục những khuyết điểm của răng (sâu răng, nứt, mẻ) một cách hiệu quả

  • Khôi phục chức năng ăn nhai của Cô Chú, Anh Chị.

  • An toàn đối với cơ thể.

Tuy nhiên, trám răng Amalgam cũng còn một số nhược điểm sau:

  • Tính thẩm mỹ chưa cao vì thường sử dụng để trám răng sâu ở vị trí răng hàm, khuất bên trong.

  • Màu sắc vật liệu tối, không phù hợp cho trám răng thẩm mỹ.

  • Tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe do có chứa thủy ngân.

Vật liệu truyền thống Amalgam có độ bền cao, giá trám răng rẻ
Vật liệu truyền thống Amalgam có độ bền cao, giá trám răng rẻ

Trám răng bằng sứ

Trám răng bằng sứ là kỹ thuật sử dụng vật liệu trám sứ (inlay, onlay) với công nghệ CAD/ CAM để đắp vào vị trí răng bị sâu răng, sứt mẻ, vỡ, mòn men răng,... So với các loại vật liệu trám truyền thống như amalgam, composite thì trám răng bằng sứ có một số ưu điểm vượt trội sau:

  • Hạn chế tối đa việc mài răng: Trám sứ Inlay Onlay giúp giữ gìn tối ưu nhất cho cấu trúc răng vì quá trình điều trị hạn chế tối đa tỷ lệ mài răng đảm bảo sức khỏe răng của Cô Chú, Anh Chị.

  • Tăng tính thẩm mỹ: Miếng trám răng thông thường sẽ đổi màu theo thời gian khiến răng của Cô Chú, Anh Chị bị ố vàng, mất tính thẩm mỹ. Tuy nhiên đối với Inlay Onlay sứ, miếng trám sẽ giữ màu bền lâu, tạo độ tự nhiên hài hòa.

  • Bảo vệ được răng yếu: Trám răng bằng sứ Inlay Onlay sẽ giúp bao bọc, bảo vệ cho vị trí bị tổn thương của răng.

  • Độ bền và khả năng chịu lực cao: Từ chia sẻ của các chuyên gia, tuổi thọ trung bình của mỗi miếng trám sứ Inlay Onlay từ 15-20 năm. Bởi vì chất liệu này có độ bền lên tới 400Mpa, cao gấp 10 lần răng thật.

  • Vệ sinh răng miệng dễ dàng: Trám răng bằng sứ có thiết kế chuẩn xác về gờ rãnh, bề mặt và khớp cắn nên khi sử dụng và vệ sinh răng sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Trám răng bằng sứ là kỹ thuật sử dụng vật liệu trám sứ (inlay, onlay) với công nghệ CAD/ CAM 
Trám răng bằng sứ là kỹ thuật sử dụng vật liệu trám sứ (inlay, onlay) với công nghệ CAD/ CAM

Trám răng bằng vàng

Trám răng bằng vàng là phương pháp Nha khoa sử dụng vàng để lấp đầy phần mô răng bị tổn thương do sâu răng, sứt mẻ, vỡ,... Mặc dù xuất hiện từ lâu nhưng trám răng bằng vàng cũng được nhiều Cô Chú, Anh Chị quan tâm với những điểm nổi bật sau:

  • Độ bền cao: Vàng là kim loại quý hiếm nên có khả năng chống mài mòn tốt, ít bị oxy hóa và có thể tồn tại lâu dài trong môi trường khoang miệng.

  • Khả năng tương thích sinh học cao: Vàng lành tính, an toàn với cơ thể, không gây kích ứng hay dị ứng nên khi sử dụng ít có các rủi ro xảy ra với Cô Chú, Anh Chị.

  • Kháng khuẩn: Vàng có khả năng kháng khuẩn và ngăn ngừa sâu răng cũng như các bệnh lý răng miệng khác.

Tuy nhiên, khi trám răng bằng vàng thì chi phí cao hơn so các loại vật liệu trám răng khác. Ngoài ra, trám răng bằng vàng đòi hỏi kỹ thuật thực hiện cao và tay nghề của Bác sĩ phải tỉ mỉ, trình độ chuyên môn cao. Hiện nay, màu sắc của vàng khi trám vào răng sẽ không phù hợp với răng tự nhiên. Vì vậy nó thường được sử dụng cho răng hàm hoặc sâu răng không lộ ra ngoài.

Trám răng bằng vàng là phương pháp Nha khoa sử dụng vàng để lấp đầy phần mô răng bị tổn thương do sâu răng, sứt mẻ, vỡ
Trám răng bằng vàng là phương pháp Nha khoa sử dụng vàng để lấp đầy phần mô răng bị tổn thương do sâu răng, sứt mẻ, vỡ

Trám răng bằng GIC

Trám răng bằng GIC là kỹ thuật Nha khoa sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement để trám, khắc phục tình trạng nứt, mẻ hay sâu răng,... Loại vật liệu này có màu trắng bột và được cấu tạo thành men răng nhân tạo. Do đó, khi trám vào sẽ đem lại nhiều ưu điểm như sau:

  • Có độ thẩm mỹ cao hơn so với trám răng bằng Amalgam. Tuy nhiên, xét về yếu tố tự nhiên như răng thật của Cô Chú, Anh Chị thì ở mức khá, kém hơn so với trám răng Composite.

  • Vật liệu trám răng GIC với màu trắng bột nên gần giống với màu của răng thật, khó để nhận ra vết trám.

  • Trong hỗn hợp GIC có chứa chất Flour chống sâu răng có chức năng ngăn ngừa vi khuẩn tấn công, đặc biệt là đối với Cô Chú, Anh Chị trám sâu răng.

  • Chi phí khá thấp.

Tuy nhiên, khi trám răng bằng vật liệu GIC thì sau khoảng thời gian ngắn dễ bị mòn và sứt mẻ. Bên cạnh đó, màu sắc GIC dễ bị thay đổi theo thời gian sử dụng nên làm giảm tính thẩm mỹ.

Vật liệu trám răng GIC với màu trắng bột nên gần giống với màu của răng thật, khó để nhận ra vết trám
Vật liệu trám răng GIC với màu trắng bột nên gần giống với màu của răng thật, khó để nhận ra vết trám

Nên trám răng trong trường hợp nào

Trên thực tế có rất nhiều Cô Chú, Anh Chị phải đối mặt với tình trạng sâu răng, răng sứt mẻ, vỡ,... Do đó, những trường hợp này cần tìm hiểu phương pháp trám răng để giữ gìn và phục hình răng.

Trám răng bị sâu

Sâu răng là những loại răng có lỗ hổng vì vi khuẩn tấn công men răng khi Cô Chú, Anh Chị vệ sinh không đúng cách. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc cần trám răng để ngăn chặn sự phát triển của sâu răng và bảo vệ sức khỏe răng miệng. Nếu không sớm điều trị kịp thời thì lỗ răng sâu sẽ lớn hơn khiến đau nhức và nhiễm trùng nghiêm trọng, thậm chí là mất răng.

Sâu răng có lỗ hổng vì vi khuẩn tấn công men răng nên cần trám răng
Sâu răng có lỗ hổng vì vi khuẩn tấn công men răng nên cần trám răng

Trám răng bị mẻ

Răng bị sứt mẻ, vỡ do nhiều nguyên nhân gây ra có thể khiến Cô Chú, Anh Chị chịu đựng cơn ê buốt, khó chịu. Đặc biệt, răng bị mẻ sẽ làm giảm tính thẩm mỹ của hàm và hơn hết là khó khăn trong việc ăn nhai. Do đó, trường hợp này cần trám răng để phục hồi thẩm mỹ và chức năng ăn nhai của răng.

Răng bị mẻ sẽ làm giảm tính thẩm mỹ của hàm và hơn hết là khó khăn trong việc ăn nhai nên cần trám răng để khắc phục
Răng bị mẻ sẽ làm giảm tính thẩm mỹ của hàm và hơn hết là khó khăn trong việc ăn nhai nên cần trám răng để khắc phục

Trám răng bị thưa

Trám răng cho trường hợp răng bị thưa là phương án phù hợp để giúp đóng kín các kẽ răng thưa, mang lại nụ cười tự nhiên và đẹp hơn cho Cô Chú, Anh Chị. Sau khi trám, răng sẽ không bị giắt thức ăn và dễ dàng ăn nhai hơn.

Trường hợp trám răng bị thưa phù hợp, tiết kiệm hơn cho Cô Chú, Anh Chị e ngại về phương pháp niềng răng, bọc răng sứ với chi phí cao.

Trám răng cho trường hợp răng bị thưa là phương án phù hợp để giúp đóng kín các kẽ răng thưa, mang lại nụ cười tự nhiên
Trám răng cho trường hợp răng bị thưa là phương án phù hợp để giúp đóng kín các kẽ răng thưa, mang lại nụ cười tự nhiên

Trám thay chỗ trám cũ

Theo thời gian sử dụng miếng trám cũ sẽ bị mòn, sứt mẻ, xỉn màu thì Cô Chú, Anh Chị nên trám lại để đảm bảo chức năng ăn nhai lẫn thẩm mỹ của răng.

Theo thời gian sử dụng miếng trám cũ sẽ bị mòn, sứt mẻ, xỉn màu thì nên trám lại
Theo thời gian sử dụng miếng trám cũ sẽ bị mòn, sứt mẻ, xỉn màu thì nên trám lại

Các yếu tố quyết định chi phí trám răng nha khoa

Chi phí trám răng được quyết định chủ yếu bởi vật liệu trám và tình trạng răng của Cô Chú, Anh Chị. Để biết được chi phí chính xác, Cô Chú, Anh Chị cần đến những cơ sở nha khoa uy tín để được khám và tư vấn cụ thể.

Chi phí trám răng thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố như:

  • Tình trạng răng cụ thể của khách hàng

  • Vật liệu trám răng

Giá trám răng thay đổi theo tình trạng răng của khách hàng

Tuỳ vào tình trạng hư hại của răng: răng sâu, răng sứt mẻ nặng hay nhẹ mà mức độ phục hồi răng ít nhiều khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chi phí trám răng của Cô Chú, Anh Chị.

Giá trám răng thay đổi theo tình trạng răng của khách hàng
Giá trám răng thay đổi theo tình trạng răng của khách hàng

Giá trám răng phụ thuộc vào vật liệu trám

Chất liệu trám răng cũng là yếu tố quan trọng để định giá dịch vụ trám răng
Chất liệu trám răng cũng là yếu tố quan trọng để định giá dịch vụ trám răng

Quy trình trám răng tại các phòng khám nha khoa

Trám răng là phương pháp bổ sung men răng nhân tạo được làm từ vật liệu nha khoa để lấp đầy, bổ sung vào phần mô răng bị thiếu do nứt, vỡ, sâu răng,... nhằm để cải thiện tính thẩm mỹ của hàm răng, đồng thời phục hồi chức năng ăn nhai mà không cần phải mài cùi răng hay chụp răng.

Trám răng là phương pháp khá đơn giản, được thực hiện nhanh chóng và ít tốn kém. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ quy trình trám răng tiêu chuẩn cũng như cách chăm sóc răng sau khi trám, điều này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả trám răng. Thông thường, quy trình trám răng gồm 6 bước:

Bước 1. Thăm khám tổng quát: Bác sĩ sẽ khám và đánh giá mức độ tổn thương của răng, nếu cần có thể tiến hành chụp X-quang để kiểm tra tuỷ răng có bị ảnh hưởng hay không. Từ đó, lựa chọn phương pháp và vật liệu trám răng phù hợp.

Bước 2. Xử lý xoang trám: Tiến hành nạo bỏ phần mô bị hư hại và mài một phần men răng giúp tăng độ bám dính của vật liệu trám.

Trước khi trám răng, bác sĩ cần loại bỏ vùng răng sâu và mài một phần men răng nhằm tăng độ bám dính của vật liệu trám
Trước khi trám răng, bác sĩ cần loại bỏ vùng răng sâu và mài một phần men răng nhằm tăng độ bám dính của vật liệu trám

Bước 3. Lựa chọn màu răng: So màu răng để lựa chọn vật liệu trám có màu sắc phù hợp.

Bước 4. Trám răng: Quy trình trám răng tiêu chuẩn lần lượt gồm các bước: xói mòn acid, tạo lớp dán và trám composite resin quang trùng hợp. Trong trường hợp bờ xoang sâu dưới nướu hoặc xoang sâu lớn, nha sĩ có thể đặt khuôn trám hoặc dùng chỉ co nướu để thao tác thuận lợi hơn.

Bước 5. Kiểm tra răng: Kiểm tra và điều chỉnh răng trám để Cô Chú, Anh Chị ăn nhai thoải mái, không bị cộm răng.

Bước 6. Hoàn thiện: Đánh bóng miếng trám và hoàn tất kỹ thuật trám răng.

3 địa chỉ trám răng chất lượng tại TP. HCM

Hàn trám tại các địa chỉ nha khoa kém chất lượng rất dễ gây nên tình trạng hở chênh, bong miếng trám sau một thời gian ngắn. Để trám răng đạt hiệu quả lâu dài và mang lại cảm giác thoải mái, tự nhiên khi sử dụng, Cô Chú, Anh Chị nên trám răng tại các bệnh viện, phòng khám uy tín.

Dr. Care - Implant Clinic

Dr. Care - Implant Clinic là Nha khoa đầu tiên chuyên trồng răng Implant dành riêng cho người trung niên tại Việt Nam. Bên cạnh việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cấy ghép răng Implant hiện đại, nha khoa còn cung cấp dịch vụ trám răng thẩm mỹ, giúp Cô Chú, Anh Chị có được hàm răng chắc khỏe, tự nhiên.

Nha khoa Dr. Care sở hữu hệ thống máy móc, công nghệ tiên tiến cùng đội ngũ bác sĩ chuyên môn giàu kinh nghiệm, không ngừng nâng cao tay nghề nhằm đem lại cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất khi đến với phòng khám.

Dr. Care - Implant Clinic
Dr. Care là phòng khám nha khoa uy tín hàng đầu tại TP. HCM được nhiều Cô Chú, Anh Chị tin tưởng và đánh giá cao

Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TP. HCM

Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Răng Hàm Mặt tại TP. HCM, với thâm niên hơn 40 năm, bệnh viện luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều Cô Chú, Anh Chị.

Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TP. HCM
Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TP. HCM ứng dụng tia laser trong quy trinh trám răng hiện đại

Bệnh viện hiện đang áp dụng công nghệ trám răng sử dụng tia laser hiện đại với vật liệu Composite giúp thực hiện nhanh, gọn, không gây đau nhức và tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân.

>> Xem thêm: Chi phítrồng răng implant ở bệnh viện Răng Hàm Mặt TPHCM

Nha khoa Trồng răng Sài Gòn

Nha khoa Trồng răng Sài Gòn là một trong những thương hiệu nha khoa uy tín sài gòn đáng tin cậy cho khách hàng có nhu cầu trám răng thẩm mỹ tại TP. HCM. Nha khoa có hệ thống phòng khám hiện đại, quy tụ đội ngũ bác sĩ có tay nghề cao, kỹ thuật hàn trám răng thuần thục, nhanh và chính xác, hướng tới sự hài lòng và hiệu quả điều trị tốt nhất cho khách hàng.

Nha khoa Trồng răng Sài Gòn
Nha khoa trồng răng Sài Gòn là một trong những phòng khám nha khoa uy tín, chất lượng cao tại TP. HCM

Răng không thể trám được có nên nhổ và trồng Implant hay không?

Đối với các trường hợp răng quá thưa hoặc răng sâu đã tổn hại đến tủy răng mà không thể áp dụng phương pháp hàn trám, Cô Chú, Anh Chị có thể lựa chọn thực hiện các phương pháp khác như bọc răng sứ thẩm mỹ. Nếu tình trạng sâu răng nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể phải chỉ định nhổ bỏ răng để tránh tình trạng viêm nhiễm và ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.

Trong trường hợp cần phải nhổ răng, Cô Chú, Anh Chị nên sớm trồng răng Implant, không nên để tình trạng mất răng kéo dài gây nên nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe như: làm suy giảm khả năng ăn nhai, ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, làm lão hóa sớm khuôn mặt, gây khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày. Nghiêm trọng hơn, mất răng lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng tiêu xương hàm, xô lệ rằn và mất răng hàng loạt.

Trám răng giá bao nhiêu tiền Hiện nay, giá trám răng thường dao động từ 100.000 VNĐ - 3.000.000 VNĐ/răng. Cô Chú, Anh Chị có thể tham khảo bảng giá trám răng theo từng trường hợp bên dưới để có lựa chọn phù hợp. BẢNG GIÁ TRÁM RĂNG (THAM KHẢO TRÊN THỊ TRƯỜNG) Trám răng sữa 100.000 – 150.000 VNĐ/răng Trám răng mòn cổ 300.000 VNĐ/răng Trám răng sâu men 300.000 VNĐ/răng Trám răng sâu ngà nhỏ 300.000 – 400.000 VNĐ/răng Trám răng sâu ngà to/vỡ lớn 400.000 – 500.000 VNĐ/răng Trám kẽ răng 400.000 VNĐ/răng Đắp mặt răng 400.000 VNĐ/răng Trám răng sau khi điều trị tủy 400.000 VNĐ/răng Trám Onlay/Inlay Zirconia CAD CAM 3.000.000 VNĐ/răng Lưu ý: Giá trám răng sẽ thay đổi tuỳ theo nha khoa, dịch vụ cũng như chất liệu và kỹ thuật mà Cô Chú, Anh Chị lựa chọn, BẢNG GIÁ TRÁM RĂNG THẨM MỸ TẠI DR. CARE Dịch vụ Đơn vị Giá chính thức (VNĐ) Giá giảm khi thực hiện Implant (VNĐ) Trám răng xoang I 1 Xoang 800.000 600. 000 Trám răng xoang II; III; V 1 Xoang 1.000.000 700.000 Trám xoang IV, răng bể góc lớn, khe hở răng cửa 1 Xoang 1.200.000 1.000.000 Trám răng sữa 1 Xoang 200.000 – Phụ thu trám lót, che thuốc bảo vệ tủy răng 1 Xoang 800.000 – Gắn lại mão răng sứ (Đối với răng sứ khách hàng làm nơi khác) 1 Răng 800.000 – Hình 1: Trám răng có mức giá khác nhau và thường dao động từ 100.000 VNĐ - 3.000.000 VNĐ/răng Trám răng là gì Trám răng (hàn răng) là một kỹ thuật Nha khoa thường sử dụng để khắc phục tình trạng sâu răng, răng thưa, mẻ… Bác sĩ điều trị sẽ dùng vật liệu nhân vào để trám vào mô răng bị thiếu, giúp cải thiện tính thẩm mỹ và khôi phục chức năng ăn, nhai tốt hơn. Ngoài ra, trám răng còn giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập gây sâu răng hoặc các bệnh lý nguy hiểm khác ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của Cô Chú, Anh Chị. Hình 2: Trám răng là kỹ thuật Nha khoa thường sử dụng để khắc phục tình trạng sâu răng, răng thưa, mẻ Các vật liệu trám răng phổ biến tại nha khoa hiện nay Khi tìm hiểu về phương pháp trám răng thì Cô Chú, Anh Chị nên biết các vật liệu trám răng phổ biến tại nha khoa hiện nay. Bởi vì yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến việc trám răng bao nhiêu tiền và hiệu quả điều trị. Dưới đây là các vật liệu phổ biến mà Cô Chú, Anh Chị không nên bỏ qua: Trám răng Composite Trám răng Amalgam Trám răng bằng sứ Trám răng bằng vàng Trám răng bằng GIC Trám răng Composite Trám răng Composite được sử dụng phổ biến ở các Nha khoa uy tín tại TP.HCM vì đem lại kết quả điều trị tối ưu, nhất là ở tính thẩm mỹ cao vì có màu sắc gần giống răng thật. Ngoài ra, vật liệu Composite này có thể trám ở nhiều vị trí, từ răng cửa đến răng hàm của Cô Chú, Anh Chị. Dưới đây là các lý do chính mà Bác sĩ khuyên trám răng Composite: Hình dạng: Miếng trám composite có tính dẻo và giống như màu răng tự nhiên của Cô Chú, Anh Chị. Điều này sẽ làm cho tổng thể hàm răng trở nên hài hòa, tự nhiên và tăng thẩm mỹ hơn. Độ bền: Miếng trám composite được dán trực tiếp vào răng và sở hữu độ nén chịu lực và chịu mài mòn cao nên Cô Chú, Anh Chị có thể sử dụng lâu dài. Tính an toàn: Chất trám composite chứa vật liệu an toàn không có nguy cơ nứt hoặc rò rỉ theo thời gian. Đặc biệt, vật liệu Composite có độ tương thích cao với môi trường khoang miệng nên đem lại độ an toàn khi sử dụng. Hình 3: Trám răng Composite đem lại kết quả điều trị tối ưu, nhất là ở tính thẩm mỹ cao vì có màu sắc gần giống răng thật Trám răng Amalgam Trám răng Amalgam là một loại trám răng được làm từ hỗn hợp kim loại, bao gồm bạc, đồng, kẽm và thủy ngân. Đặc biệt, vật liệu amalgam truyền thống này có tuổi đời hơn 250 năm. Mặc dù lâu đời nhưng rất nhiều Cô Chú, Anh Chị lựa chọn phục hình nhờ nhiều ưu điểm: Vật liệu truyền thống nhưng sở hữu độ bền cao, giá trám răng rẻ. Khả năng khắc phục những khuyết điểm của răng (sâu răng, nứt, mẻ) một cách hiệu quả Khôi phục chức năng ăn nhai của Cô Chú, Anh Chị. An toàn đối với cơ thể. Tuy nhiên, trám răng Amalgam cũng còn một số nhược điểm sau: Tính thẩm mỹ chưa cao vì thường sử dụng để trám răng sâu ở vị trí răng hàm, khuất bên trong. Màu sắc vật liệu tối, không phù hợp cho trám răng thẩm mỹ. Tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe do có chứa thủy ngân. Hình 4: Vật liệu truyền thống Amalgam có độ bền cao, giá trám răng rẻ Trám răng bằng sứ Trám răng bằng sứ là kỹ thuật sử dụng vật liệu trám sứ (inlay, onlay) với công nghệ CAD/ CAM để đắp vào vị trí răng bị sâu răng, sứt mẻ, vỡ, mòn men răng,... So với các loại vật liệu trám truyền thống như amalgam, composite thì trám răng bằng sứ có một số ưu điểm vượt trội sau: Hạn chế tối đa việc mài răng: Trám sứ Inlay Onlay giúp giữ gìn tối ưu nhất cho cấu trúc răng vì quá trình điều trị hạn chế tối đa tỷ lệ mài răng đảm bảo sức khỏe răng của Cô Chú, Anh Chị. Tăng tính thẩm mỹ: Miếng trám răng thông thường sẽ đổi màu theo thời gian khiến răng của Cô Chú, Anh Chị bị ố vàng, mất tính thẩm mỹ. Tuy nhiên đối với Inlay Onlay sứ, miếng trám sẽ giữ màu bền lâu, tạo độ tự nhiên hài hòa. Bảo vệ được răng yếu: Trám răng bằng sứ Inlay Onlay sẽ giúp bao bọc, bảo vệ cho vị trí bị tổn thương của răng. Độ bền và khả năng chịu lực cao: Từ chia sẻ của các chuyên gia, tuổi thọ trung bình của mỗi miếng trám sứ Inlay Onlay từ 15-20 năm. Bởi vì chất liệu này có độ bền lên tới 400Mpa, cao gấp 10 lần răng thật. Vệ sinh răng miệng dễ dàng: Trám răng bằng sứ có thiết kế chuẩn xác về gờ rãnh, bề mặt và khớp cắn nên khi sử dụng và vệ sinh răng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Hình 5: Trám răng bằng sứ là kỹ thuật sử dụng vật liệu trám sứ (inlay, onlay) với công nghệ CAD/ CAM Trám răng bằng vàng Trám răng bằng vàng là phương pháp Nha khoa sử dụng vàng để lấp đầy phần mô răng bị tổn thương do sâu răng, sứt mẻ, vỡ,... Mặc dù xuất hiện từ lâu nhưng trám răng bằng vàng cũng được nhiều Cô Chú, Anh Chị quan tâm với những điểm nổi bật sau: Độ bền cao: Vàng là kim loại quý hiếm nên có khả năng chống mài mòn tốt, ít bị oxy hóa và có thể tồn tại lâu dài trong môi trường khoang miệng. Khả năng tương thích sinh học cao: Vàng lành tính, an toàn với cơ thể, không gây kích ứng hay dị ứng nên khi sử dụng ít có các rủi ro xảy ra với Cô Chú, Anh Chị. Kháng khuẩn: Vàng có khả năng kháng khuẩn và ngăn ngừa sâu răng cũng như các bệnh lý răng miệng khác. Tuy nhiên, khi trám răng bằng vàng thì chi phí cao hơn so các loại vật liệu trám răng khác. Ngoài ra, trám răng bằng vàng đòi hỏi kỹ thuật thực hiện cao và tay nghề của Bác sĩ phải tỉ mỉ, trình độ chuyên môn cao. Hiện nay, màu sắc của vàng khi trám vào răng sẽ không phù hợp với răng tự nhiên. Vì vậy nó thường được sử dụng cho răng hàm hoặc sâu răng không lộ ra ngoài. Hình 6: Trám răng bằng vàng là phương pháp Nha khoa sử dụng vàng để lấp đầy phần mô răng bị tổn thương do sâu răng, sứt mẻ, vỡ Trám răng bằng GIC Trám răng bằng GIC là kỹ thuật Nha khoa sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement để trám, khắc phục tình trạng nứt, mẻ hay sâu răng,... Loại vật liệu này có màu trắng bột và được cấu tạo thành men răng nhân tạo. Do đó, khi trám vào sẽ đem lại nhiều ưu điểm như sau: Có độ thẩm mỹ cao hơn so với trám răng bằng Amalgam. Tuy nhiên, xét về yếu tố tự nhiên như răng thật của Cô Chú, Anh Chị thì ở mức khá, kém hơn so với trám răng Composite. Vật liệu trám răng GIC với màu trắng bột nên gần giống với màu của răng thật, khó để nhận ra vết trám. Trong hỗn hợp GIC có chứa chất Flour chống sâu răng có chức năng ngăn ngừa vi khuẩn tấn công, đặc biệt là đối với Cô Chú, Anh Chị trám sâu răng. Chi phí khá thấp. Tuy nhiên, khi trám răng bằng vật liệu GIC thì sau khoảng thời gian ngắn dễ bị mòn và sứt mẻ. Bên cạnh đó, màu sắc GIC dễ bị thay đổi theo thời gian sử dụng nên làm giảm tính thẩm mỹ. Hình 7: Vật liệu trám răng GIC với màu trắng bột nên gần giống với màu của răng thật, khó để nhận ra vết trám Nên trám răng trong trường hợp nào Trên thực tế có rất nhiều Cô Chú, Anh Chị phải đối mặt với tình trạng sâu răng, răng sứt mẻ, vỡ,... Do đó, những trường hợp này cần tìm hiểu phương pháp trám răng để giữ gìn và phục hình răng. Trám răng bị sâu Sâu răng là những loại răng có lỗ hổng vì vi khuẩn tấn công men răng khi Cô Chú, Anh Chị vệ sinh không đúng cách. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc cần trám răng để ngăn chặn sự phát triển của sâu răng và bảo vệ sức khỏe răng miệng. Nếu không sớm điều trị kịp thời thì lỗ răng sâu sẽ lớn hơn khiến đau nhức và nhiễm trùng nghiêm trọng, thậm chí là mất răng. Hình 8: Sâu răng có lỗ hổng vì vi khuẩn tấn công men răng nên cần trám răng Trám răng bị mẻ Răng bị sứt mẻ, vỡ do nhiều nguyên nhân gây ra có thể khiến Cô Chú, Anh Chị chịu đựng cơn ê buốt, khó chịu. Đặc biệt, răng bị mẻ sẽ làm giảm tính thẩm mỹ của hàm và hơn hết là khó khăn trong việc ăn nhai. Do đó, trường hợp này cần trám răng để phục hồi thẩm mỹ và chức năng ăn nhai của răng. Hình 9: Răng bị mẻ sẽ làm giảm tính thẩm mỹ của hàm và hơn hết là khó khăn trong việc ăn nhai nên cần trám răng để khắc phục Trám răng bị thưa Trám răng cho trường hợp răng bị thưa là phương án phù hợp để giúp đóng kín các kẽ răng thưa, mang lại nụ cười tự nhiên và đẹp hơn cho Cô Chú, Anh Chị. Sau khi trám, răng sẽ không bị giắt thức ăn và dễ dàng ăn nhai hơn. Trường hợp trám răng bị thưa phù hợp, tiết kiệm hơn cho Cô Chú, Anh Chị e ngại về phương pháp niềng răng, bọc răng sứ với chi phí cao. Hình 10: Trám răng cho trường hợp răng bị thưa là phương án phù hợp để giúp đóng kín các kẽ răng thưa, mang lại nụ cười tự nhiên Trám thay chỗ trám cũ Theo thời gian sử dụng miếng trám cũ sẽ bị mòn, sứt mẻ, xỉn màu thì Cô Chú, Anh Chị nên trám lại để đảm bảo chức năng ăn nhai lẫn thẩm mỹ của răng. Hình 11: Theo thời gian sử dụng miếng trám cũ sẽ bị mòn, sứt mẻ, xỉn màu thì nên trám lại Các yếu tố quyết định chi phí trám răng nha khoa Chi phí trám răng được quyết định chủ yếu bởi vật liệu trám và tình trạng răng của Cô Chú, Anh Chị. Để biết được chi phí chính xác, Cô Chú, Anh Chị cần đến những cơ sở nha khoa uy tín để được khám và tư vấn cụ thể. Chi phí trám răng thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố như: Tình trạng răng cụ thể của khách hàng Vật liệu trám răng Giá trám răng thay đổi theo tình trạng răng của khách hàng Tuỳ vào tình trạng hư hại của răng: răng sâu, răng sứt mẻ nặng hay nhẹ mà mức độ phục hồi răng ít nhiều khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chi phí trám răng của Cô Chú, Anh Chị. Hình 12: Giá trám răng thay đổi theo tình trạng răng của khách hàng Giá trám răng phụ thuộc vào vật liệu trám Chất liệu trám răng cũng là yếu tố quan trọng để định giá dịch vụ trám răng. Có nhiều vật liệu trám răng khác nhau, đa dạng từ chất liệu, màu sắc đến giá thành như miếng trám bạc Amalgam, vật liệu Composite, chất liệu GIC, trám bằng sứ, bằng vàng… Tuỳ vào tình trạng răng miệng mà bác sĩ sẽ tư vấn giúp Cô Chú, Anh Chị lựa chọn vật liệu trám phù hợp. Hình 13: Chất liệu trám răng cũng là yếu tố quan trọng để định giá dịch vụ trám răng Quy trình trám răng tại các phòng khám nha khoa Trám răng là phương pháp bổ sung men răng nhân tạo được làm từ vật liệu nha khoa để lấp đầy, bổ sung vào phần mô răng bị thiếu do nứt, vỡ, sâu răng,... nhằm để cải thiện tính thẩm mỹ của hàm răng, đồng thời phục hồi chức năng ăn nhai mà không cần phải mài cùi răng hay chụp răng. Trám răng là phương pháp khá đơn giản, được thực hiện nhanh chóng và ít tốn kém. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ quy trình trám răng tiêu chuẩn cũng như cách chăm sóc răng sau khi trám, điều này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả trám răng. Thông thường, quy trình trám răng gồm 6 bước: Bước 1. Thăm khám tổng quát: Bác sĩ sẽ khám và đánh giá mức độ tổn thương của răng, nếu cần có thể tiến hành chụp X-quang để kiểm tra tuỷ răng có bị ảnh hưởng hay không. Từ đó, lựa chọn phương pháp và vật liệu trám răng phù hợp. Bước 2. Xử lý xoang trám: Tiến hành nạo bỏ phần mô bị hư hại và mài một phần men răng giúp tăng độ bám dính của vật liệu trám. Hình 14: Trước khi trám răng, bác sĩ cần loại bỏ vùng răng sâu và mài một phần men răng nhằm tăng độ bám dính của vật liệu trám Bước 3. Lựa chọn màu răng: So màu răng để lựa chọn vật liệu trám có màu sắc phù hợp. Bước 4. Trám răng: Quy trình trám răng tiêu chuẩn lần lượt gồm các bước: xói mòn acid, tạo lớp dán và trám composite resin quang trùng hợp. Trong trường hợp bờ xoang sâu dưới nướu hoặc xoang sâu lớn, nha sĩ có thể đặt khuôn trám hoặc dùng chỉ co nướu để thao tác thuận lợi hơn. Bước 5. Kiểm tra răng: Kiểm tra và điều chỉnh răng trám để Cô Chú, Anh Chị ăn nhai thoải mái, không bị cộm răng. Bước 6. Hoàn thiện: Đánh bóng miếng trám và hoàn tất kỹ thuật trám răng. 3 địa chỉ trám răng chất lượng tại TP. HCM Hàn trám tại các địa chỉ nha khoa kém chất lượng rất dễ gây nên tình trạng hở chênh, bong miếng trám sau một thời gian ngắn. Để trám răng đạt hiệu quả lâu dài và mang lại cảm giác thoải mái, tự nhiên khi sử dụng, Cô Chú, Anh Chị nên trám răng tại các bệnh viện, phòng khám uy tín. Dr. Care - Implant Clinic Dr. Care - Implant Clinic là Nha khoa đầu tiên chuyên trồng răng Implant dành riêng cho người trung niên tại Việt Nam. Bên cạnh việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cấy ghép răng Implant hiện đại, nha khoa còn cung cấp dịch vụ trám răng thẩm mỹ, giúp Cô Chú, Anh Chị có được hàm răng chắc khỏe, tự nhiên. Nha khoa Dr. Care sở hữu hệ thống máy móc, công nghệ tiên tiến cùng đội ngũ bác sĩ chuyên môn giàu kinh nghiệm, không ngừng nâng cao tay nghề nhằm đem lại cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất khi đến với phòng khám. Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TP. HCM Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Răng Hàm Mặt tại TP. HCM, với thâm niên hơn 40 năm, bệnh viện luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều Cô Chú, Anh Chị. Bệnh viện hiện đang áp dụng công nghệ trám răng sử dụng tia laser hiện đại với vật liệu Composite giúp thực hiện nhanh, gọn, không gây đau nhức và tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân. Nha khoa Trồng răng Sài Gòn Nha khoa Trồng răng Sài Gòn là một trong những thương hiệu nha khoa uy tín sài gòn đáng tin cậy cho khách hàng có nhu cầu trám răng thẩm mỹ tại TP. HCM. Nha khoa có hệ thống phòng khám hiện đại, quy tụ đội ngũ bác sĩ có tay nghề cao, kỹ thuật hàn trám răng thuần thục, nhanh và chính xác, hướng tới sự hài lòng và hiệu quả điều trị tốt nhất cho khách hàng. Răng không thể trám được có nên nhổ và trồng Implant hay không? Đối với các trường hợp răng quá thưa hoặc răng sâu đã tổn hại đến tủy răng mà không thể áp dụng phương pháp hàn trám, Cô Chú, Anh Chị có thể lựa chọn thực hiện các phương pháp khác như bọc răng sứ thẩm mỹ. Nếu tình trạng sâu răng nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể phải chỉ định nhổ bỏ răng để tránh tình trạng viêm nhiễm và ảnh hưởng đến các răng bên cạnh. Trong trường hợp cần phải nhổ răng, Cô Chú, Anh Chị nên sớm trồng răng Implant, không nên để tình trạng mất răng kéo dài gây nên nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe như: làm suy giảm khả năng ăn nhai, ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, làm lão hóa sớm khuôn mặt, gây khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày. Nghiêm trọng hơn, mất răng lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng tiêu xương hàm, xô lệ rằn và mất răng hàng loạt. Hình 15: Cô Chú, Anh Chị nên sớm trồng răng Implant để ngăn ngừa biến chứng tiêu xương hàm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống Câu hỏi thường gặp về chi phí trám răng Trám răng sâu lỗ to bao nhiêu tiền Thông thường, giá trám răng sâu lỗ to dao động từ 300.000 đến 1.500.000 VND/răng. Trám răng lấy tủy giá bao nhiêu? Trám răng lấy tủy giá bao nhiêu? Điều này còn tùy thuộc vào vị trí răng lấy tủy của Cô Chú, Anh Chị. Bởi vì không phải răng nào cũng có cấu trúc giống nhau và số lượng ống tủy trong răng và độ rộng hẹp cũng khác. Do đó, Cô Chú, Anh Chị có thể chuẩn bị chi phí khoảng 1.000.000 - 3.000.000 VND/răng. Trám răng sâu lấy tủy giá bao nhiêu? Trám răng sâu lấy tủy bằng composite dao động từ 1.300.000 - 4.500.000 đồng và trám răng sâu lấy tủy bằng sứ thì trong khoảng từ 2.800.000 - 5.500.000 VND/răng. Trám răng bị mẻ bao nhiêu tiền? Trám răng bị mẻ có giá bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào mức độ mẻ, vị trí răng, loại vật liệu trám và Nha khoa điều trị. Thông thường, giá trám răng bị mẻ dao động khoảng 500.000 - 700.000 VND/răng. Trám răng thẩm mỹ giá bao nhiêu Trám răng thẩm mỹ có mức giá khác nhau tùy thuộc vào loại dịch vụ, như là: Trám răng sữa, đính hạt kim cương, đắp kẽ răng, mặt răng thẩm mỹ,... Thông thường giá dao động từ 100.000 - 1.000.000 VND/răng.
Cô Chú, Anh Chị nên sớm trồng răng Implant để ngăn ngừa biến chứng tiêu xương hàm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống

Câu hỏi thường gặp về chi phí trám răng

Trám răng sâu lỗ to bao nhiêu tiền

Thông thường, giá trám răng sâu lỗ to dao động từ 300.000 đến 1.500.000 VND/răng.

Trám răng lấy tủy giá bao nhiêu?

Trám răng lấy tủy giá bao nhiêu? Điều này còn tùy thuộc vào vị trí răng lấy tủy của Cô Chú, Anh Chị. Bởi vì không phải răng nào cũng có cấu trúc giống nhau và số lượng ống tủy trong răng và độ rộng hẹp cũng khác. Do đó, Cô Chú, Anh Chị có thể chuẩn bị chi phí khoảng 1.000.000 - 3.000.000 VND/răng.

Trám răng sâu lấy tủy giá bao nhiêu?

Trám răng sâu lấy tủy bằng composite dao động từ 1.300.000 - 4.500.000 đồng và trám răng sâu lấy tủy bằng sứ thì trong khoảng từ 2.800.000 - 5.500.000 VND/răng.

Trám răng bị mẻ bao nhiêu tiền?

Trám răng bị mẻ có giá bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào mức độ mẻ, vị trí răng, loại vật liệu trám và Nha khoa điều trị. Thông thường, giá trám răng bị mẻ dao động khoảng 500.000 - 700.000 VND/răng.

Trám răng thẩm mỹ giá bao nhiêu

Trám răng thẩm mỹ có mức giá khác nhau tùy thuộc vào loại dịch vụ, như là: Trám răng sữa, đính hạt kim cương, đắp kẽ răng, mặt răng thẩm mỹ,... Thông thường giá dao động từ 100.000 - 1.000.000 VND/răng.

Trồng răng Implant là quá trình cấy ghép chân răng bằng Titanium gắn chặt vào xương hàm để thay thế chân răng đã mất. Khi xương tự bám vào bề mặt Implant, Bác sĩ tiến hành phục hình hàm giả, răng sứ hoặc cầu răng lên trên, đảm bảo chúng không bị trượt hay dịch chuyển trong miệng

Kính mời cô chú tham khảo thêm nội dung từ bài viết Bảng giá trồng răng Implant chuẩn Y khoa tại nha khoa Dr. Care Implant Clinic

Trong trường hợp cần phải nhổ răng, Cô Chú, Anh Chị nên sớm trồng răng Implant, không nên để tình trạng mất răng kéo dài gây nên nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe như: làm suy giảm khả năng ăn nhai, ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, làm lão hóa sớm khuôn mặt, gây khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày. Nghiêm trọng hơn, mất răng lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng tiêu xương hàm, xô lệ rằn và mất răng hàng loạt.

bxPoj3z98Pk

Nếu Cô Chú, Anh Chị đang quan tâm về chủ đề Implant, đừng bỏ lỡ nội dung sau đây:

Thông tin liên hệ Dr. Care - Implant Clinic

Để hiểu hơn về phương pháp trồng răng Implant phục hồi răng đã mất do thiếu hụt canxi, vui lòng liên hệ Dr. Care Nha khoa đầu tiên chuyên sâu trồng răng Implant dành cho người trung niên tại Việt Nam.

Địa chỉ: Park 3 - SH08, Vinhomes Central Park, 208 Nguyễn Hữu Cảnh, P.22, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.

Giờ làm việc:

+ Thứ 2 – Thứ 7: 8:00 AM - 9:00 PM

+ Chủ Nhật: 8:00 AM – 5:00 PM.

Thông tin liên hệ Nha khoa Dr. Care

Nha khoa đầu tiên

Chuyên sâu trồng răng Implant

Dành riêng cho người trung niên tại Việt Nam

Hiện nay, Dr. Care - Implant Clinic là một trong những nha khoa uy tín hàng đầu cung cấp dịch vụ trồng răng Implant chuẩn Y khoa giúp khách hàng phục hồi mất răng hiệu quả và an toàn đáp ứng 3 tiêu chí: Phục hồi khả năng ăn nhai, hoàn thiện thẩm mỹ và đảm bảo sử dụng lâu bền.

Đến nha khoa, Khách hàng được Đội ngũ Bác sĩ dày dặn kinh nghiệm tư vấn tận tâm, cặn kẽ về tình trạng răng miệng. tình trạng mất răng. Bác sĩ sau khi thăm khám kỹ càng sẽ đưa ra giải pháp tối ưu, tiết kiệm và an toàn.

Không chỉ có thế mạnh về chất lượng điều trị, Dr. Care còn không ngừng cập nhật trang thiết bị hiện đại và công nghệ điều trị tối tân hỗ trợ chẩn đoán chuẩn xác, rút ngắn thời gian điều trị, nha khoa với "Liệu pháp trồng răng không đau" cho Khách hàng trải nghiệm trồng răng êm ái, thoải mái như đi spa.

Đặt hẹn với Dr. Care - Implant Clinic để thăm khám, tư vấn và điều trị. Tại đây

(*) Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào thể trạng mỗi người.

Bài viết cùng chủ đề